K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2020

Nếu để ý kĩ thì Cu(OH)2 không tồn tại dưới dạng dd nên loại đáp án D. Còn đối với 2 dd NaCl và HCl thì đều không tác dụng với FeSO4 và Fe2(SO4)3. Vậy nên ta chọn C

Sắt (II) và sắt (III) chứ em.

Cách nhận biết nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào 2 dung dịch FeSO4, Fe2(SO4)3:

+ Có kết tủa màu nâu đỏ -> dd Fe2(SO4)3

PTHH: Fe2(SO4)3 + 6 NaOH -> 2 Fe(OH)3 + 3 Na2SO4

+ Có kết tủa trắng hơi xanh, dễ hóa nâu đỏ trong không khí:

PTHH: FeSO4 + 2 NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4

4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O -> 4 Fe(OH)3

-Khí CO2 được dùng để nhận biết dung dịch nào dưới đây ?A dd NaOH    B dd KOH     C dd NaCl   D dd Ca(OH)2-Có thể nhận biết dung dịch axit bằng cách đơn giản nhất là dùngA Nước      B dung dịch Bazo    C Quỳ tím  D Dung dịch muối ăn-Ngâm hỡn hợp kim loại Al,Fe,Cu,AG,Zn vào trong dd H2SO4 loãng dư sẽ còn lại chất rắn X.Chất rắn chứaA một kim loại     B Hai kim loại     C 3 kim loại     D 4 kim loại -cho hỗn hợp khí...
Đọc tiếp

-Khí CO2 được dùng để nhận biết dung dịch nào dưới đây ?

A dd NaOH    B dd KOH     C dd NaCl   D dd Ca(OH)2

-Có thể nhận biết dung dịch axit bằng cách đơn giản nhất là dùng

A Nước      B dung dịch Bazo    C Quỳ tím  D Dung dịch muối ăn

-Ngâm hỡn hợp kim loại Al,Fe,Cu,AG,Zn vào trong dd H2SO4 loãng dư sẽ còn lại chất rắn X.Chất rắn chứa

A một kim loại     B Hai kim loại     C 3 kim loại     D 4 kim loại 

-cho hỗn hợp khí gồm CO,CO2 và SO2 đi qua bình đựng dung dịch bazo dư,thì khí thoát ra khỏi bình là 

A khí CO2     B khí SO2              C khí CO            D ko có khí nào 

-Cho dd chứa 10g HCl vào dung dịch chứa 10g NaOH,dung dịch thu được làm quỳ tím đổi màu

A đỏ              B xanh          C ko đổi màu       D mất màu

-chất nào tác dụng với dd axit tạo ra chất khí có mùi rất độc 

A CuO            B CuSO3      C ko có chất nào   D Mg

2
3 tháng 9 2021

-Khí CO2 được dùng để nhận biết dung dịch nào dưới đây ?

A dd NaOH    B dd KOH     C dd NaCl   D dd Ca(OH)2

-Có thể nhận biết dung dịch axit bằng cách đơn giản nhất là dùng

A Nước      B dung dịch Bazo    C Quỳ tím  D Dung dịch muối ăn

-Ngâm hỡn hợp kim loại Al,Fe,Cu,AG,Zn vào trong dd H2SO4 loãng dư sẽ còn lại chất rắn X.Chất rắn chứa

A một kim loại     B Hai kim loại     C 3 kim loại     D 4 kim loại 

-cho hỗn hợp khí gồm CO,CO2 và SO2 đi qua bình đựng dung dịch bazo dư,thì khí thoát ra khỏi bình là 

A khí CO2     B khí SO2              C khí CO            D ko có khí nào 

-Cho dd chứa 10g HCl vào dung dịch chứa 10g NaOH,dung dịch thu được làm quỳ tím đổi màu

A đỏ              B xanh          C ko đổi màu       D mất màu

-chất nào tác dụng với dd axit tạo ra chất khí có mùi rất độc 

A CuO            B CuSO3      C ko có chất nào   D Mg

23 tháng 11 2021

 

A. Dung dịch FeSO4 và dung dịch Fe2(SO4)3 

 

17 tháng 1 2022

1) Ban đầu dung dịch có màu hồng, sau đó, nhỏ từ từ dung dịch HCl, dung dịch dần mất màu

NaOH + HCl --> NaCl + H2O

2) Một phần đinh sắt tan vào dung dịch, xuất hiện chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

3) - Xuất hiện kết tủa xanh, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần

\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

Bài 1:nhận biết các bột kim loại sau:a. Fe,Cu,Al b. Al,Ag,Fe.c. Al,Fe,Cu,Na. d. Mg,Al,Al2O3.Bài 2:a. nhận biết các dung dịch:NaCl,Na2So4,NaNo3,Na2Co3.b. chỉ dùng quỳ tím:NaOH, Ba(OH)2,NaCl, Na2SO4.c. nhận biết các dung dịch:Na2SO4,AgNO3,MgCl2,NaCl.d. nhận viết các dung dịch:HCl, Ba(OH)2,BaCL2, MgCl2.Bài 3:DẠNG BÀI TẬP LÀM SẠCH KIM LOẠI VÀ DUNG DỊCH MUỐIa. kim loại bạc có lẫn tạp chất đồ. dùng phương pháp hóa họcđể thu...
Đọc tiếp

Bài 1:nhận biết các bột kim loại sau:

a. Fe,Cu,Al b. Al,Ag,Fe.

c. Al,Fe,Cu,Na. d. Mg,Al,Al2O3.

Bài 2:

a. nhận biết các dung dịch:NaCl,Na2So4,NaNo3,Na2Co3.

b. chỉ dùng quỳ tím:NaOH, Ba(OH)2,NaCl, Na2SO4.

c. nhận biết các dung dịch:Na2SO4,AgNO3,MgCl2,NaCl.

d. nhận viết các dung dịch:HCl, Ba(OH)2,BaCL2, MgCl2.

Bài 3:DẠNG BÀI TẬP LÀM SẠCH KIM LOẠI VÀ DUNG DỊCH MUỐI

a. kim loại bạc có lẫn tạp chất đồ. dùng phương pháp hóa họcđể thu đuôc kim loại bạc sạch.

b. kim loại đồng có lẫn tạp chất sắt. dùng phương pháp hóa học để thu được kim loại đồng sạch.

c. kim loại bạc có lẫn tạp chất đồng, nhôm. dùng phương pháp hóa học để thu được kim loại bạc sạch.

d. có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2. dùng phương pháp hóa học để làm sạch muối nhôm

Bài 4: nêu hiện tương và viết PTHH

1.ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4.

2.ngâm dây đồng vào dung dịch AgNO3

3.nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4

4.nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3

5.sục khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong

Bài 5:cho 200g dd Ba(OH)2 8.55% tác dụng vừa đủ với 100g dd CuCl2 thu được dd X và kết tủa màu xanh lam Y. lọc Y đem nung đến khối lượng không đổi thu được 1 chất rắn Z màu đen

a. viết PTHH; xác định X;Y;Z

b. tính nồng độ %CuCl2 đã dùng

c. tính kgo61i lượng chất rắn Z thu được

Bài 6: cho x gam Cu tác dụng hoàn toàn với 200ml dd AgNO3 1M thu được dd A có màu xanh và 1 chất rắn B màu trắng xám. lọc dd A cho tác dụng vừa đủ với 100g dd NaOH thu được 1 chất rắn C có màu xanh lam. nung C đến khối lượng không đổi thu được 1 chất rắn D có màu đen.

a. viết PTHH và xác định A;B;C;D

b. tính khối lượng Cu

c. tính nồng độ % NaOH đã dùng

d. tính khối lượng chất rắn D thu được

7
2 tháng 12 2016

Hỏi đáp Hóa học

2 tháng 12 2016

bài 1

a. -hòa tan 3 kl trên vào dd NaOH dư

+tan => Al

2NaOH +2 Al + 2H2O => 2NaAlO2 + 3H2

+ko tan => Fe,Cu

- hòa tan 2 kim loại trên trong HCl dư

+tan => Fe

Fe + 2HCl=> FeCl2 + H2

+ko tan => Cu

 

b.

hòa tan hh trên vào NaOH dư

+tan => Al

+ko tan => Fe,Ag

-hòa tan 2 KL còn lại trong HCl

+tan=> Fe

+ko tan=> Ag

 

câu C

hòa tan các KL trên vào nước

+tan, có khí thoát ra => Na

Na + H2O =>. NaOH + 1/2H2

+ko tan => Al,Fe,Cu

hòa tan 3 kl còn lại trong NaOH dư

+tan => Al

+ko tan => Fe,Cu

hòa tan 2 kl còn lại vào HCl dư

+tan => Fe

+ko tan =.> Cu

 

câu d

hòa tan hh trên trong NaOh dư

+tan ,có khí => Al

NaOh + Al + H2o => NaAlO2 + 3/2H2

+tan => Al2O3

2NaOh + Al2o3 => 2NaAlO2 + H2O

+ko tan => Mg

 

 

 

18 tháng 12 2018

1.cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl (dư)

Ht: có khí k màu bay ra,viên kẽm bị tan hoàn toàn taoh thành dd k màu

pthh : Zn+2HCl=>ZnCl2+H2
2.cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc,nguội

k có hiện tượng xảy ra vì al k tác dụng với H2SO4 đặc,nguội.
3.Cho dây nhôm vào dung dịch NaOH đặc

Ht: có khí không màu thoát ra.dây ngôm bị tan hoàn toàn

pthh Al+NaOH+H2O=>NaAlO2 +3/2H2
4. cho từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4

Ht: có kết tủa không tan màu trắng xuất hiện

pthh: BaCl2+H2SO4=>BaSO4+H2O
5.Cho từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Na2CO3

ht: xuất hiện chất kết tủa màu trắng

pthh: BaCl2+Na2CO3=>BaCO3+2NaCl
6.Cho từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dd NaOH có để sẵn 1 mẫu giấy quỳ tím

ht:quỳ tím từ màu xanh sang k màu hoặc nếu HCl dư thì quỳ tím màu đỏ,còn NaOH dư thì quỳ tím màu xanh

pthh: NaOH+HCl=>NaCl+H2O
7.cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4

ht:có chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt

pthh: CuSO4+Fe=> Cu+FeSO4
8.cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4.sau đó lọc lấy chất kết tủa rồi Đun nhẹ

ht: ban đầu xuất hiện chất kết tủa màu xanh,sau khi đun nhè thì chuyển thành màu đen

pthh: CuSO4+2NaOH=>Cu(OH)2+Na2SO4

Cu(OH)2=>CuO+H2O (Đk;Nhiệt độ)
9.Cho từ từ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch NaCl

ht:Xuất hiện kết tủa màu trắng là AgCl

pthh:AgNO3+NaCl=>AgCl+NaNO3
10.cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl

k có ht gì xảy ra

Good luck<3

Có gì k hiểu ib mình

18 tháng 12 2018

camr ơn bn nh

11 tháng 9 2016

k ai giải đc à

 

12 tháng 9 2016

HCl 1 : Vdd(1) = mdd/D => mdd= Vdd. D 

=> mHCl = (mdd . C%)/100 => số mol HCl 

HCl 2 : số mol HCl 2 = CM. Vdd(2)

=> số mol tổng , Vtổng =Vdd1 + Vdd2 

=> CM 

bài này bạn xem lại dữ liệu khối lượng riêng nhé

21 tháng 7 2020

$n_{NaOH}=0,2.0,5=0,1mol \\PTHH : \\NaOH+HCl\to NaCl+H_2O \\NaOH+HNO_3\to NaNO_3+H_2O \\Gọi\ n_{HCl}=x;n_{HNO_3}=y(x,y>0) \\Ta\ có : \\n_{NaOH}=x+y=0,1mol \\m_{muối}=58,5x+85y=6,38g$

$\text{Ta có hpt :}$

$\left\{\begin{matrix} x+y=0,1 & \\ 58,5x+85y=6,38 & \end{matrix}\right.⇔\left\{\begin{matrix} x=0,08 & \\ y=0,02 & \end{matrix}\right. \\⇒C\%_{HNO_3}=\dfrac{63.0,02}{100}.100\%=1,26\% \\C\%_{HCl}=\dfrac{36,5.0,08}{400}.100\%=0,73\%$

28 tháng 12 2020

Mục đích của việc bảo vệ rừng của nước ta hiện nay đó chính là:

-Để giữ gìn tài nguyên, thực vật, đất rừng hiện có.

-Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển cao sẽ cho nhiều sản phẩm cao và tốt nhất.

28 tháng 12 2020

Mục đích của việc bảo vệ rừng của nước ta hiện nay đó chính là:

-Để giữ gìn tài nguyên, thực vật, đất rừng hiện có.

-Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển cao sẽ cho nhiều sản phẩm cao và tốt nhất.