K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(M_{R_2Cr_2O_7}=252\)

=>2R+52*2+7*16=252

=>2R=36

=>R=18

=>R là Ag

Công thức là \(Ag_2Cr_2O_7\)

6 tháng 9 2023

Ta có:

PTK(\(R_2Cr_2O_7\)) = 252 amu

\(\Rightarrow2.M_R+52.2+16.7=252\\ \Leftrightarrow M_R=108\left(amu\right)\)

⇒R là Ag (Argentum)

19 tháng 10 2021

a)

CTHH đúng là :

$CrSO_4,CrO, Cr_2(SO_4)_3$

b)

$M_{CrSO_4} = 52 + 32 + 16.4 = 152(đvC)$

$M_{CrO} = 52 + 16 = 68(đvC)$

$M_{Cr_2(SO_4)_3} = 392(đvC)$

8 tháng 9 2021

1. x = 3

Fe(III)

8 tháng 9 2021

2. R: Bari. Kí hiệu: Ba.

 

21 tháng 12 2017

Điểm cách -2 ba đơn vị là -5 và 1

câu 3:

gọi hóa trị các nguyên tố cần tìm là \(x\)

a) \(\rightarrow P_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)

vậy P hóa trị III

b) \(\rightarrow Fe^x_1\left(NO_3\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy Fe hóa trị II

c) \(\rightarrow Mn_2^xO_7^{II}\rightarrow x.2=II.7\rightarrow x=\dfrac{XIV}{2}=VII\)

vậy Mn hóa trị VII

d) \(\rightarrow Cu^x_1\left(SO_4\right)_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy Cu hóa trị II

18 tháng 11 2021

Câu 4:

\(a,\) CT chung: \(Ca_x^{II}\left(PO_4\right)_y^{III}\)

\(\Rightarrow x\cdot II=y\cdot III\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=3;y=2\\ \Rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2\\ PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=40\cdot3+31\cdot2+16\cdot8=310\left(đvC\right)\)

\(b,\) CT chung: \(S_x^{IV}O_y^{II}\)

\(\Rightarrow x\cdot IV=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow SO_2\\ PTK_{SO_2}=32+16\cdot2=64\left(đvC\right)\)

\(c,\) CT chung: \(Mg_x^{II}\left(CO_3\right)^{II}_y\)

\(\Rightarrow x\cdot II=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=1\Rightarrow x=1;y=1\\ \Rightarrow MgCO_3\\ PTK_{MgCO_3}=24+12+16\cdot3=84\left(đvC\right)\)

\(d,\) CT chung: \(P_x^{III}H_y^I\)

\(\Rightarrow x\cdot III=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\\ \Rightarrow PH_3\\ PTK_{PH_3}=31+3\cdot1=34\left(đvC\right)\)

5 tháng 2 2022

Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A
N', P', E' là số n,p,e có trong B
Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 140
Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 140 (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44 nên:
2N + N' = 2P' + 4P - 44(2)
thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 44 = 140 => 8P + 4P' = 184 => 2P + P' = 46 (3)
Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 11 proton nên:
P - P' = 11 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra P=19 ( số proton của K , P'=8 ( số proton của O )

=>\(K_2O\)

 

Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:
P - P' = 5 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )

18 tháng 7 2023

giúp mik vs ạ 

 

19 tháng 7 2023

\(PTK_{hc}=\dfrac{NTK_S}{20\%}=\dfrac{32}{20\%}=160\left(đ.v.C\right)\\ Đặt.CTTQ:Cu_aSO_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ a=\dfrac{160.40\%}{64}=1;b=\dfrac{40\%.160}{16}=4\\ \Rightarrow CTHH.hchat:CuSO_4\)