K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2018

Chọn C.

F 1 vuông góc với F 2

→ Góc hợp bởi hợp lực F với  F 1 là

 20 câu trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

→ Góc hợp bởi hợp lực F với F2 là

β = 90 o - 53 o = 37 o

1 tháng 12 2019

Chọn đáp án C

F1 vuông góc với F2

→ Góc hợp bởi hợp lực F với F1 là:

tan α = F2/F1 = 4/3 → α = 53o

→ Góc hợp bởi hợp lực F với F2 là:

β = 90o – 53o = 37o.

8 tháng 12 2021

Theo quy tắc hình bình hành: \(F^2=F1^2+F2^2+2F1\cdot F2\cdot cosa\)

\(\Leftrightarrow F=\sqrt{F1^2+F2^2+2F1\cdot F2\cdot cosa}\)

\(\Leftrightarrow F=\sqrt{60^2+60^2+2\cdot60\cdot60\cdot cos60^0}\)

\(\Rightarrow F=60\sqrt{3}\left(N\right)\)

Chọn C

12 tháng 5 2023

Hợp lực F có giới hạn:

\(\left|F_1-F_2\right|\le F\le\left|F_1+F_2\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|10-15\right|\le F\le\left|10+15\right|\)

\(\Leftrightarrow5N\le F\le25N\)

\(\Rightarrow\) Chọn A, B, C

12 tháng 5 2023

Ta có : \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)

Mà \(F_1\perp F_2\) \(\Rightarrow F=\sqrt{F_1^2+F_2^2}=\sqrt{10^2+15^2}=5\sqrt{13}\left(N\right)\)

Vậy hợp lực của 2 lực là \(5\sqrt{13}N\)

Chọn C

 

18 tháng 3 2018

Đáp án D

Hợp lực của F1 và F2 là:

F 12 = 2. F 1 . cos α 2 = 2.20. cos 30 0 = 20 3 N

F3 vuông góc với mp chứa F1 và F2 nên F3 vuông góc với F12.

Hợp lực của ba lực chính là hợp lực của F12 và F3.

26 tháng 1 2018

Chọn đáp án C

27 tháng 11 2016

cùng chiều : F=F1+F2=7 N.

ngược chiều :F=|F1-F2|=1 N (Hợp lực ở đây có cùng chiều với F2).

tạo với nhau 1 góc 120 độ :F2=F12+F22+2*F1*F2*cos(120) = \(\sqrt{13}\) N.

Còn nếu muốn có gia tốc thì bạn phải cho khối lượng chứ .

26 tháng 11 2023

a:

Gọi hai lực đồng quy đề bài cho lần lượt là \(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\)

Gọi  hợp lực của \(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\) là \(\overrightarrow{F}\)

Do đó, ta có: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)

=>\(\left|\overrightarrow{F}\right|=\sqrt{F_1^2+F_2^2+2\cdot F_1\cdot F_2\cdot cos\left(\overrightarrow{F_1},\overrightarrow{F_2}\right)}\)

=>\(F=\sqrt{18^2+24^2+2\cdot18\cdot24\cdot cos25}\simeq41,02\left(N\right)\)

b: \(F=31N\)

=>\(\sqrt{F_1^2+F_2^2+2\cdot F_1\cdot F_2\cdot cos\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)}=31\)

=>\(900+2\cdot18\cdot24\cdot cos\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)=961\)

=>\(864\cdot cos\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)=61\)

=>\(cos\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)=\dfrac{61}{864}\)

=>\(\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)\simeq86^0\)