K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2017

Đáp án cần chọn là: D

Ta có các tập hợp con khác rỗng của tập hợp C là: {1};{2};{3};{1;2};{2;3};{1;3};{1;3;5}

23 tháng 9 2019

Số tập hợp con :

B = {1}           C = {2}           D = {3}

E = {1;2}               F = { 2;3}

G = {1;3}              

Chak v :)

8 tháng 8 2015

bài 1

6 tập hợp con

bài 2

{1};{2};{3};{1;2};{1;3};{2;3}

a){1;2};{1;3};{2;3}

b)có 0

c)có 0

d)6 

21 tháng 9 2022

Bài 1 bạn kia trả lời sai nhé. Có 7 tập hợp con. Tập hợp con thứ 7 chính là tập hợp rỗng. Vì tập rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp bạn nhé 

3 tháng 7 2017

dễ tự làm ik

dễ thử làm đi

2 )hãy nêu 2 ví dụ về tập hợp rỗng 3 )điền kí hiệu thích hợp vào ô trống 14      N       ;            N          ;     {  ;  1 }         N   ;      { 1;2;3}       N    ;      N*        N   ;    tập hợp rộng      N4 )khẳng định nào sau đây là sai a ) {tập hợp rỗng } ko là tập hợp rỗng mà là tập hợp có 1 phần tử , phần tử đó là tập hợp rỗng b ) { 2;3} \(\subset\) {a;2;3}c ) mọi tập hợp đều là con của chính nó d...
Đọc tiếp

2 )hãy nêu 2 ví dụ về tập hợp rỗng 

3 )điền kí hiệu thích hợp vào ô trống 

14      N       ;            N          ;     {  ;  1 }         N   ;      { 1;2;3}       N    ;      N*        N   ;    tập hợp rộng      N

4 )khẳng định nào sau đây là sai 

a ) {tập hợp rỗng } ko là tập hợp rỗng mà là tập hợp có 1 phần tử , phần tử đó là tập hợp rỗng 

b ) { 2;3} \(\subset\) {a;2;3}

c ) mọi tập hợp đều là con của chính nó 

d ) rỗng là con của mọi tập hợp

5 ) cho A = {a;b;c;d} , hãy viết các tập hợp con có 3 phần tử của A 

     cho B = {1;2} , hãy viết các tập hợp con của B 

8  ) SGK Toán 6 tập 1 có 128 trang , hỏi phải dùng bao nhiêu chữ số để đánh hết số trang ?

9  ) viết liên tiếp các số từ 1 \(\rightarrow\) 100 ta được 123...100. hỏi số này có bao nhiêu chữ số   ?

0
18 tháng 12 2016

28222

1 tháng 7 2016

a) Tập hợp A có 4 phần tử

Tập hợp B có 6 phần tử

b) C = { 5;6 }

c) A \(\subset\)B

a. Tập hợp A có : 4 phần tử

    Tập hợp B có : 6 phần tử 

b. N = { 5, 6 }

c. B \(\supset A\)