K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2021

\(\frac{n+5}{n+1}=\frac{n+1+4}{n+1}=1+\frac{4}{n+1}\)\(\Rightarrow\)\(4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-2;0;1;\pm3;-5\right\}\)

\(\frac{n+3}{n-1}=\frac{n-1+4}{n-1}=1+\frac{4}{n+1}\)\(\Rightarrow\)\(4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-2;0;1;\pm3;-5\right\}\)

\(\text{Vậy}\)\(n=\left\{-2;0;\pm1;\pm3;-5\right\}\)\(\text{thì hai phân số trên nhận giá trị nguyên}\)

2 tháng 3 2020

Ta có: \(\frac{n-2}{n-5}=\frac{n-5+3}{n-5}=1+\frac{3}{n-5}\)

Để phân số là số nguyên thì \(\frac{3}{n-5}\)phải nguyên hay \(3⋮\left(n-5\right)\)

=>\(\left(n-5\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

=> \(n\in\left\{6;-4;2;8\right\}\)

Vậy...

11 tháng 2 2018

Giả sử có số nguyên n sao cho\(\frac{n+6}{3};\frac{n+5}{3}\) là các số nguyên.

\(\left(n+6\right)\) chia hết cho 3

\(\left(n+5\right)\) chia hết cho 3

Mà n + 6 ; n + 5 là hai số nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow\) Không có n thỏa mãn

Vậy không tồn tại các số nguyên n để \(\frac{n+6}{3};\frac{n+5}{3}\) là các số nguyên

30 tháng 3 2020

không có . giả sử tồn tại số tự nhiên n để hai phân số đã cho nhận giá trị là các số nguyên .thế thì n+6 chia hết cho  3 và n+5 chia hết cho 3 và n+5,n+6 là ha số tự nhiên liên tiếp lêm không có trường hợp như vậy

2 tháng 3 2020

Ta có:

2n+3/n-1= 2(n-1)+4 / n+1= 2(n-1) /n-1+4/n-1=2+4/n-1

Để p/s có giá trị nguyên=>4chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(4)=(1;-1;2;-2;4;-4)

=>n-1=1=>n=2

   n-1=-1=>n=-0

  n-1=2=>n=3

  n-1=-2=>n=--1

  n-1=4=>n=5

 n-1=-4=>n=-3

2 tháng 3 2020

\(\frac{2n+3}{n-1}=\frac{2n-2+5}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+5}{n-1}\)

để phân số có giá trị nguyên thì 2(n - 1) + 5 \(⋮\) n - 1 và n - 1 \(\ne\) 0  hay n \(\ne\) 1(vì mẫu số phải khác 0)

                                                     hay 5 \(⋮\)n - 1

vậy \(n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

vậy \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)(thỏa)

13 tháng 7 2018

a) Đặt \(A=\frac{n-5}{n-3}=\frac{n-3-2}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}-\frac{2}{n-3}=1-\frac{2}{n-3}\)

Để A là số nguyên

=> 2/n-3 là số nguyên

=> 2 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}

...

rùi bn tự thay giá trị của n -3 vào để tìm n nhé!

b) Đặt \(B=\frac{2n+1}{n+1}=\frac{2n+2-1}{n+1}=\frac{2.\left(n+1\right)-1}{n+1}=2-\frac{1}{n+1}\)

Để B là số nguyên

=> 1/n+1 là số nguyên

=> 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(1) = { 1;-1}

...

Câu 1:

a) \(\dfrac{n-5}{n-3}\) 

Để \(\dfrac{n-5}{n-3}\) là số nguyên thì \(n-5⋮n-3\) 

\(n-5⋮n-3\) 

\(\Rightarrow n-3-2⋮n-3\) 

\(\Rightarrow2⋮n-3\) 

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

n-1-2-112
n-1023

Vậy \(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\) 

b) \(\dfrac{2n+1}{n+1}\) 

Để \(\dfrac{2n+1}{n+1}\) là số nguyên thì \(2n+1⋮n+1\)  

\(2n+1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow2n+2-1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

n-1-11
n02

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\) 

Câu 2:

a) \(\dfrac{n+7}{n+6}\) 

Gọi \(ƯCLN\left(n+7;n+6\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n+7⋮d\\n+6⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n+6\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(\dfrac{n+7}{n+6}\) là p/s tối giản

b) \(\dfrac{3n+2}{n+1}\) 

Gọi \(ƯCLN\left(3n+2;n+1\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)    \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3.\left(n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\)   \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3n+3⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(3n+3\right)-\left(3n+2\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(\dfrac{3n+2}{n+1}\) là p/s tối giản

4 tháng 5 2020

Bg

Để phân số \(\frac{n^2+1}{n-2}\)có giá trị là một số nguyên thì n2 + 1 (tử số) chia hết cho n - 2 (mẫu số)

Ta có: n2 + 1 \(⋮\)n - 2     (n \(\inℤ\))

=> n(n - 2) + 2(n - 2) - 3 \(⋮\)n - 2

Vì n(n - 2) + 2(n - 2) - 3 \(⋮\)n - 2 với n(n - 2) \(⋮\)n - 2 và 2(n - 2) \(⋮\)n - 2

Nên 3 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 \(\in\)Ư (3)

Ư (3) = {-1; -3; 1; 3}

=> n - 2 = -1 hay -3 hay 1 hay 3

     n      = -1 + 2 hay -3 + 2 hay 1 + 2 hay 3 + 2

     n      = 1 hay -1 hay 3 hay 5.

Vậy n \(\in\){1; -1; 3; 5}

4 tháng 5 2020

Để p/s là số nguyên <=>      n2+1  \(⋮\)n -2       1

Có (n-2) x (n+2)  \(⋮\)n -2  => n2 -4 \(⋮\)n-2         2

Lấy  - 2  có       5 \(⋮\)n-2    => n-2\(\in\)( 1 ; 5 ;-1 ; -5 )

                                             => n \(\in\)( 3 ; 7; 1 ;-3 )

24 tháng 2 2021

mình thua

18 tháng 4 2021

bo tay