K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

\(C\)

\(C\)

17 tháng 12 2021

C.

Thẩm thấu là quá trình hấp thụ nước và nước sẽ đi từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp.

15 tháng 12 2021

C

A

15 tháng 12 2021

C

A

26 tháng 2 2022

-Thoát hơi nước ở lá cây không có vai trò giúp vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ rễ lên lá.(Sai)

=> giải thích:Thoát hơi nước ở lá tạo ra sức hút giúp vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá, có tác dụng làm cho lá được dịu mát để cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

-Thân cây cũng có khả năng quang hợp(sai)

=> gt: vì thân cây chỉ có chức năng dẫn truyền nước, muối khoáng và các chất hữu cơ đi nuôi cây trên cơ thể thực vật, thân cây có thể đảm nhiệm chức năng nâng đỡ cây và dự trữ chất dinh dưỡng.

 

26 tháng 2 2022

lớp bò sát có tim 3 ngăn: hai tâm nhĩ và một tâm thất(Đúng)

-chỉ có thực vật chế tạo được chất hữu cơ thông qua quang hợp (Sai)

=>gt:Vì còn 1 số sinh vật cũng quang hợp tổng hợp đc chất hữu cơ.

28 tháng 2 2021

đáp án là B: 2 hoạt động : Quang hợp và thoát hơi nước 

12 tháng 9 2021

chỉ tham khảo thôi, đây chỉ là cách làm tương tự

P khác nhau -> F1 100% to, ngọt -> to, ngọt trội hoàn toàn so với nhỏ, chua

Quy ước:

A quả to

a quả nhỏ

B vị ngọt

b vị chua

F1 đồng tính => P thuần chủng => F1 dị hợp AaBb

F2 kiểu hình xấp xỉ 3 to ngọt: 3 to chua: 1 nhỏ ngọt: 1 nhỏ chua = (3 to: 1 nhỏ)(1 chua: 1 ngọt)= (3A-:1aa)(1B-:1bb)

=> 2 cặp gen quy định kích thước và mùi vị quả nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau (bị chi phối bởi quy luật phân li độc lập)

F1 Aa x ? -> 3A-:1aa => F1 Aa x Aa (1)

F1 Bb x ? -> 1B-:1bb => F1 Bb x bb (2)

Từ (1)(2) suy ra

F1 AaBb x Aabb

Vậy KG cây I là Aabb (KG cây F1 là AaBb)

12 tháng 9 2021

1 cặp tính trạng mà

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
24 tháng 5 2021

Em xem lại đề bài nhé.

15 tháng 12 2021

Tham khảo:

C

Đặc điểm đúng là: (1), (3), (4)

15 tháng 12 2021

C

16 tháng 2 2022

Vì F1 có thân cao, trái to, hạt đều so với bố mà và F2 xuất hiện tính trạng xấu

=> Đây là hiện tượng ưu thế lai

-Khái niệm Ưu thế lai: Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ

-Nguyên nhân hiện tượng ở F2 là F1 có ưu thế lai cao nên các cặp gen tồn tại ở trạng thái dị hợp .Qua các thế hệ sau, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng nên tạo điều kiện cho gen lặn có hại gặp nhau tạo kiểu hình có hại .

 

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch? - Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2). - Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa...
Đọc tiếp

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

- Địa y sống bám trên cành cây.

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

- Giun đũa sống trong ruột người.

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

 

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

1
4 tháng 7 2017

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

→ Quan hệ đối địch (Ký sinh)

- Địa y sống bám trên cành cây.

-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

-→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

- Giun đũa sống trong ruột người.

→ Quan hệ đối địch (Ký sinh).

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).