K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2023
1. Để vật I đuổi kịp vật II, thì khoảng cách giữa vật I và vật II phải không đổi trong quá trình di chuyển. Vậy:
vi . t = v2 . t + AB
6t = 4t + 360
2t = 360
t = 180 (giây)
Vậy, vật I đuổi kịp vật II tại vị trí cách A 180 mét. 2. Để tính thời gian vật III đã đi, ta xem xét quãng đường vật III đã đi để đuổi kịp vật II và quãng đường vật III đã đi khi quay ngay trở lại.
- Điều kiện để vật III đuổi kịp vật II là khoảng cách giữa vật III và vật II không đổi. Khoảng cách này ban đầu là AB, sau khi vật I đuổi kịp vật II thì khoảng cách giữa vật III và vật II không đổi và bằng AB.
- Sau khi quay ngay trở lại, vật III sẽ đi thêm một quãng đường AB nữa để đến với vật I.
Vậy, thời gian vật III đã đi để cách đều hai vật còn lại là t/2 = 90 (giây).
3. Quãng đường vật III đã đi được kể từ khi xuất phát cho đến khi gặp lại vật I là quãng đường AB = 360 mét.  
27 tháng 9 2021

1 phút = 60s

1km=1000m

a) Khi chuyển động ngược chiều:

Giả sử \(v_1>v_2\)

\(\Delta s_1=s_1+s_2\\ \Leftrightarrow\Delta s_1=v_1t+v_2t\\ \Leftrightarrow330=60v_1+60v_2\\ \Leftrightarrow v_1+v_2=5,5\left(1\right)\)

Khi chuyển động cùng chiều:

\(\Delta s_2=s_1-s_2\\ \Leftrightarrow\Delta s_2=v_1t'-v_2t'\Leftrightarrow25=10v_1-10v_2\\ \Leftrightarrow v_1-v_2=2,5\left(2\right)\)

\(\xrightarrow[\left(2\right)]{\left(1\right)}\left\{{}\begin{matrix}v_1=4\left(m/s\right)\\v_2=1,5\left(m/s\right)\end{matrix}\right.\)

b) Gọi t là thời gian 2 vật gặp khi đi ngược chiều

\(s=s_1+s_2\Leftrightarrow1000=4t+1,5t\\ \Leftrightarrow5,5t=1000\\ \Leftrightarrow t=\dfrac{2000}{11}\left(s\right)\)

Vị trí gặp cách điểm xuất phát của vật 1:

\(s_1=4.\dfrac{2000}{11}=\dfrac{8000}{11}\left(km\right)\)

Gọi t' là thời gian 2 vật gặp nhau khi đi cùng chiều:

\(s=s_1-s_2\\ \Leftrightarrow s=v_1t'-v_2t'\\ \Leftrightarrow1000=4t-1,5t\\ \Leftrightarrow1000=2,5t\\ \Leftrightarrow t=400\left(s\right)\)

Vị trí gặp cách điểm xuất phát của vật thứ nhất là:

\(s_1=4.400=1600\left(m\right)\)

 

30 tháng 3 2017

Người 3 đuổi kịp lần lượt 2 người trước ở 2 điểm cách nhau 30km hay 30 phút vậy? Xem lại đầu bài nhé.

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

28 tháng 11 2023

Quãng đường xe ô tô xuất phát tại A đi được sau 3h là : 

AG = S = vA . t = 45 . 3 = 135 (km) 

Quãng đường xe ô tô xuất phát tại B đi được sau 3h là : 

BG = S = vB . t = 3vB (km) 

Gỉa sử chiều chuyển động là : A , B , G

Khi hai xe gặp nhau tại G thì : 

AG = AB + BG 

<=> 135 = 90 + 3vB

<=> vB= 15 ( km/h) 

 

28 tháng 11 2023

Gọi khoảng cách từ A đến B là: \(S_{BG}\)

Ta có: \(t_A=t_B\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{90+S_{BG}}{45}=3\Rightarrow S_{BG}=45\left(km\right)\)

\(\Rightarrow v_B=\dfrac{45}{3}=15\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

19 tháng 8 2016

Gọi vận tốc của dòng nước và thuyền là \(v_1\) và \(v_2\)

Thời gian bè trôi:\(t_1=\frac{AC}{v_1}\) (*)

Thời gian chuyển động :

\(t_2=0,5+\frac{0,5\left(v_2-v_1\right)+AC}{v_1+v_2}\) (**)

\(t_1=t_2\rightarrow\frac{AC}{V_1}=0,5+\frac{0,5\left(v_2-v_1\right)+AC}{v_1+v_2}\)

Giải ra ta được: \(AC=v_1\)

Thay vào (*) có:\(t_1=1h\)

Thời gian thuyền quay lại tại B cho đến lúc thuyền đuổi kịp bè là:

\(t=1-0,5=0,5\left(h\right)\)

Vận tốc dòng nước là:

\(v_1=AC\Rightarrow v_1=\frac{6km}{h}\)

 

 

 

15 tháng 2 2018

thời gian cđ gì vậy

12 tháng 7 2017

Hỏi đáp Vật lý

25 tháng 8 2017

undefined