K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2023

a) (1,0 điểm)

Gọi nhiệt dung của chất lỏng trong mỗi bình là .

Giả sử bình 2 và bình 3 cùng hạ nhiệt độ tới 30 thì chúng tỏa ra nhiệt lượng là:       (1)

Sau vài lần rót từ bình này sang bình khác, gọi nhiệt độ của chất lỏng ở bình 1 là t.

Nhiệt dung của cả 3 bình là 2q, nhiệt dung của chất lỏng ở bình 3 là q, ở bình 2 là  và ở bình 1 sẽ là: .

Giả sử cả 3 bình đều hạ nhiệt độ tới 30 thì chúng tỏa ra một nhiệt lượng là:       (2)

Vì không có sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường nên ta có: Q1 = Q2

Từ (1) và (2), ta có:

b) (1,0 điểm)

Sau nhiều lần rót đi rót lại thì nhiệt độ của chất lỏng trong 3 bình là như nhau và bằng nhiệt độ cân bằng của chất lỏng khi ta trộn chất lỏng cả 3 bình với nhau, gọi nhiệt độ đó là t1.

Vì không có sự trao đổi nhiệt với bên ngoài nên ta có:

Giải phương trình trên ta được t1 = 60

18 tháng 2 2018

Đáp án: C

- Gọi  m 2  là khối lượng của chất lỏng chứa trong bình 2 (ở C), m là khối lượng của mỗi ca chất lỏng đổ vào (có nhiệt độ ).

- Phương trình cân bằng nhiệt ứng với lần đổ thứ 1 là:

Lần 1:

    m 2 . c ( 17 , 5 - 10 ) = m . c ( t 1 - 17 , 5 )

    ⇒ m 2 ( 17 , 5 - 10 ) - m ( t 1 - 17 , 5 )

    ⇒ 7 , 5 m 2 = m ( t 1 - 17 , 5 )   ( 1 )

- Từ lúc ban đầu đến lần đổ cuối học sinh đó đã đổ 3 ca chất lỏng. Coi như học sinh ấy đổ 1 lần 3 ca chất lỏng, thì nhiệt độ bình 2 tăng từ 10 0 C lên thành 25°C. Ta có phương trình:

    m 2 ( 25 - 10 ) = 3 m ( t 1 - 25 )

    ⇒ 15 m 2 = 3 m ( t 1 - 25 )   ( 2 )

- Từ (1) và (2)

⇒ 3.( t 1  – 25) = 2( t 1  – 17,5)

⇒ = 40 0 C

16 tháng 4 2019

Đáp án: D

- Gọi m 2  là khối lượng của chất lỏng chứa trong bình 2 sau lần đổ thứ nhất (ở 20 0 C ), m là khối lượng của mỗi ca chất lỏng đổ vào (có nhiệt độ ) và t là nhiệt độ bỏ sót không ghi. Phương trình cân bằng nhiệt ứng với lần đổ thứ 2 là:

- Lần 2:

    m 2 . c ( 30 - 20 ) = m . c ( t 1 - 30 )

    ⇒ m 2 ( 30 - 20 ) = m ( t 1 - 30 )

    ⇒ 10 m 2 = m ( t 1 - 30 )   ( 1 )

- Từ lần đổ thứ nhất đến lần đổ cuối học sinh đó đã đổ 3 ca chất lỏng. Coi như học sinh ấy đổ 1 lần 3 ca chất lỏng, thì nhiệt độ bình 2 tăng từ  20 0 C  lên thành  40 0 C . Ta có phương trình:

    m 2 ( 40 - 30 ) = 3 m ( t 1 - 40 )

    ⇒ 20 m 2 = 3 m ( t 1 - 40 )   ( 2 )

- Từ (1) và (2)

   ⇒ 3.( t 1  – 40) = 2( t 1  – 30)

   ⇒  t 1  =60°C

- Thay vào (1) ta có:

    10 m 2 = m ( t 1 - 30 ) = 30 m ⇒ m 2 = 3 m

Lần 3:

    ( m 2 + m ) ( t - 30 ) = m ( 60 - t )

   ⇒ 4m.(t-30) = m(60 – t)

⇒ t = 36 0 C

17 tháng 11 2021

undefinedundefined

1 tháng 3 2019

Chọn C vì độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật đều giống nhau nên nhiệt độ của các bình khác nhau do lượng chất lỏng chứa trong từng bình đó .

29 tháng 8 2016

Gọi q1 là nhiệt dung của bình chứa chất lỏng 1, q2 là nhiệt dung của bình chứa chất lỏng 2, q là nhiệt dung của nhiệt kế

 Theo đề ra ta có phương trình nhiệt

1) q( 100-12)= q1( 12-10)

=> 44q=q1

2) q( 97-12)= q2( 100-97)

=> 85q=3q2==> q2= 85/3q

 Hai lần nhúng tiếp theo là lần 3 với lần 4 thì cũng tương tự như vậy nha bạn Bàng

 

lol cu nông

Có ba bình cách nhiệt giống nhau chứa cùng 1 loại chất lỏng tới một nửa thể tích của bình. Bình 1 chứa chất lỏng ở 10 độ C, bình 2 chứa chất lỏng ở 40 độ C, bình 3 chứa chất lỏng ở 80 độ C. Xem chỉ chất lỏng trong các bình trao đổi nhiệt với nhau, khối lượng riêng của chất lỏng không phụ thuộc vào nhiệt độ. a, Sau vài lần rót chất lỏng từ bình này sang bình khác thì thấy: bình 1 chứa đầy...
Đọc tiếp

Có ba bình cách nhiệt giống nhau chứa cùng 1 loại chất lỏng tới một nửa thể tích của bình. Bình 1 chứa chất lỏng ở 10 độ C, bình 2 chứa chất lỏng ở 40 độ C, bình 3 chứa chất lỏng ở 80 độ C. Xem chỉ chất lỏng trong các bình trao đổi nhiệt với nhau, khối lượng riêng của chất lỏng không phụ thuộc vào nhiệt độ.

a, Sau vài lần rót chất lỏng từ bình này sang bình khác thì thấy: bình 1 chứa đầy chất lỏng ở 50 độ C, chất lỏng ở bình 2 ciếm 1/3 thể tích của bình và có nhiệt độ 25 độ C. Tính nhiệt độ chất lỏng ở bình 3 lúc này.

b, Sau rất nhiều lần rót đi rót lại các chất lỏng trong ba bình thì thấy: bình 1 chứa đầy chất lỏng, còn bình 2 và bình 3 chứa cùng thể tích chất lỏng. Tính nhiệt độ chất lỏng trong mỗi bình lúc này

0
14 tháng 6 2021

Gọi khối lượng, nhiệt dung riêng của bình 1 và từng ca chất lỏng của bình 2 lần lượt là m1; c1 và m2; c2.

Nhiệt dung tương ứng q1 = m1.c1 và q2 = m2.c2

Nhiệt độ ban đầu của bình 2 là t2, nhiệt độ lần bỏ sót không ghi là tx.

Phương trình cân bằng nhiệt sau lần trút thứ 2 là:

q2.( t2 – 35 ) = ( q1 + q2 ).( 35 – 20 ) => = (1)

Phương trình cân bằng nhiệt sau lần trút thứ 3 là:

q2.( t2 – tx ) = ( q1 + 2q2 ).( tx – 35 ) (2)

Phương trình cân bằng nhiệt cho lần trút cuối cùng là:

q2.( t2 – 50 ) = ( q1 + 3q2 ).( 50 - tx ) (3)

Thay (1) vào (2) => tx = (4)

Thay (1) vào (3) => tx = (5)

Từ (4) và (5) => t2 = 80oC thay t2 = 80oC vào (5) => tx = 44oC

Vậy nhiệt độ lần bỏ sót là 44oC

26 tháng 7 2021

dung ko vay

5 tháng 10 2019

B

Thể tích chất lỏng càng ít thì nhiệt độ tăng càng cao, vậy nhiệt độ của chất lỏng ờ bình B cao nhất, rồi đến bình C, bình A.