K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2019

a) Ta có các ống nghiệm sau: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.

Giải thích. Lọ K2CO3 là phải có vì gốc CO3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg, Pb đều tạo kết tủa không tạo dung dịch.

b) Phân biệt:

Cho HCl vào 4 dung dịch: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.

-> Tạo khí: K2CO3:

K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2↑

-> Không hiện tượng: Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2. ------------nhóm A.


Cho dd NaCl vào nhóm A:

+ Tạo kết tủa: Pb(NO3)2:

2NaCl + Pb(NO3)2 -> PbCl2↓ + 2NaNO3

+ Không hiện tượng: MgSO4, BaCl2------------nhóm B.

Cho tiếp dd Na2SO4 vào nhóm B:

-> Tạo kết tủa: BaCl2:

Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl

-> Không hiện tượng: MgSO4.

Cre : Hoàng Nhất Thiên

17 tháng 1 2022

$a)$ Tạo kết tủa trắng

$b)PTHH:Na_2SO_4+Ba(NO_3)_2\to 2NaNO_3+BaSO_4\downarrow$

$c)$ natri sunfat + bari nitrat ----> bari sunfat + natri nitrat

15 tháng 3 2022

a) 

\(n_{Na}=\dfrac{m}{23}\left(mol\right)\)\(n_K=\dfrac{m}{39}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (1)

            2K + 2H2O --> 2KOH + H(2)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{m}{46}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{m}{78}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(n_{H_2\left(1\right)}>n_{H_2\left(2\right)}\)

=> Ống nghiệm cho natri sinh ra lượng H2 nhiều hơn

b)
\(n_{Na}=\dfrac{a}{23}\left(mol\right)\) => \(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{a}{46}\left(mol\right)\)

\(n_K=\dfrac{b}{39}\left(mol\right)\) => \(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{b}{78}\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{a}{46}=\dfrac{b}{78}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{23}{39}\)

15 tháng 3 2022

a.

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

 \(\dfrac{m}{23}\)                                    \(\dfrac{2m}{23}\)  ( mol )

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

 \(\dfrac{m}{39}\)                                   \(\dfrac{2m}{39}\)    ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{2m}{23}>\dfrac{2m}{39}\)

=> Natri cho nhiều H2 hơn

5 tháng 10 2016

a) Na2CO3 + Ca(OH)2  -> CaCO3 + 2NaOH

b) 2HCl + Fe -> FeCl2 + H2

c) AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3

18 tháng 4 2021

câu 2

Zn+HCl->ZnCl2+H2

=> kẽm tan có khí thoát ra .

C1

a)dùng quỳ tím  =>đỏ :H2SO4 . Xanh : Ca(OH)2 ,ko chuyển màu MgCl2

b)quỳ tím=>đỏ :HCl . Xanh : KOH ,ko chuyển màu NaCl

c)quỳ tím=>đỏ :HNO3. Xanh : Ba(OH)2 ,ko chuyển màuMg(NO3)2

 

18 tháng 4 2021

Bài 2 : Kẽm tan dần, có bọt khí không màu không mùi bên lên từ bề mặt kim loại.

\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)

12 tháng 9 2021

a)

$AgNO_3$(PTK = 170 đvC)

$Pb(NO_3)_2$(PTK = 331 đvC)

$Fe(NO_3)_3$(PTK = 242 đvC)

b)

$Na_2SO_4$ (PTK = 142 đvC)

$CaSO_4$ (PTK = 120 đvC)

$Al_2(SO_4)_3$ (PTK = 342 đvC)

c)

$K_2CO_3$ (PTK = 138 đvC)

$MgCO_3$ (PTK = 84 đvC)

$CuCO_3$ (PTK = 124 đvC)

18 tháng 10 2023

a) \(CaCO_3+2HCL\rightarrow H_2O+CO_2\uparrow+CaCl_2\)

b) Ống nghiệm chứa dung dịch HCl 15% phản ứng hóa học sẽ xảy ra nhanh hơn. Vì nồng độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng. Do khi nồng độ các chất tham gia phản ứng tăng thì số phần tử hoạt động có trong một đơn vị thể tích tăng dẫn đến số va chạm có hiệu quả tăng  → tốc độ phản ứng tăng.