K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2019

Đáp án C

Cùng khu vực (ở độ sâu càng lớn thì biên độ dao động về nhiệt độ càng thấp hay nhiệt độ càng ổn định)

Loài 1 sống trên mặt đất gần bờ biển.

Loài 2 sống dưới nước ven bờ biển.

Loài 3 sống trên lớp nước mặt ngoài khơi.

Loài 4 sống dưới đáy biển sâu 1000 mét.

Vậy loài 4 là loài hẹp nhiệt độ nhất.

26 tháng 12 2018

Cùng khu vực (ở độ sâu càng lớn thì biên độ dao động về nhiệt độ càng thấp hay nhiệt độ càng ổn dịnh)

   Loài 1 sống trên mặt đất gần bờ biển.

   Loài 2 sống dưới nước ven bờ biển.

   Loài 3 sống trên lớp nước mặt ngoài khơi.

   Loài 4 sống dưới đáy biển sâu 1000 mét.

Vậy loài 4 là loài hẹp nhiệt độ nhất.

Vậy: C đúng

21 tháng 9 2019

Đáp án B

Cách li hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.

    (1) Đúng.                        (3) Đúng.

    (2) Sai.                            (4) Sai.

30 tháng 4 2018

Chọn đáp án D.

Hẹp muối là những loài sinh vật có “giới hạn sinh thái” hẹp với yếu tố độ mặn của muối.

Loài I là loài nước ngọt. Loài II là loài nước lợ.

Loài III, IV là loài nước mặn, loài III là loài sinh vật tầng mặt còn loài IV loài loài sinh vật sống sâu. Ở độ sâu càng lớn nồng độ muối có xu hướng ổn định hơn so với tầng mặt.

STUDY TIP

Những sinh vật sống ở nước ngọt và nước mặn đều là những loài hẹp muối so với sinh vật ở nước lợ, rộng muối

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử: (1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn. (2) Một số loài kì giông sống trong cùng một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh. (3) Ngựa lai với lừa sinh ra con la bất thụ. (4) Trong cùng một khu phân bố địa lí,...
Đọc tiếp

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:

(1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.

(2) Một số loài kì giông sống trong cùng một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.

(3) Ngựa lai với lừa sinh ra con la bất thụ.

(4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè.

(5) Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau.

(6) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.

Đáp án đúng là:

A. (2), (3), (6).

B. (2), (3), (5).

C. (1), (3), (6).

D. (2), (4), (5).

1
10 tháng 6 2018

Chọn đáp án A

Cách li sau hợp tử là dạng cách li xảy ra sau khi hợp tử đã được hình thành.

(1) là cách li nơi ở thuộc dạng cách li trước hợp tử.

(2) là cách li sau hợp tử vì đã hình thành con lai nhưng con lai không phát triển được.

(3) là cách li sau hợp tử vì đã hình thành con lai nhưng con lai không có khả năng sinh sản.

(4) là cách li mùa vụ thuộc dạng cách li trước hợp tử.

(5) là dạng cách li trước hợp tử vì chưa xảy ra quá trình thụ tinh.

(6) là cách li sau hợp tử vì đã hình thành con lai nhưng con lai có sức sống và khả năng sinh sản kém.

Vậy có 3 đáp án: 2, 3, 6 thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử.

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử: (1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn. (2) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh. (3) Ngựa lai với lừa sinh ra con la bất thụ. (4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn...
Đọc tiếp

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:

(1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.

(2) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.

(3) Ngựa lai với lừa sinh ra con la bất thụ.

(4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè.

(5) Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau.

(6) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.

Đáp án đúng là :

A. (2), (3), (6).

B. (1), (3), (6)        

C. (2), (3), (5)

D. (2), (4), (5).

1
16 tháng 1 2018

Đáp án : A

Các ví dụ về cơ chế cách li sau hợp tử là 2, 3, 6

6 vẫn được coi là cách li sau hợp tử vì giao tử của cừu và dê vẫn kết hợp với nhau tạo thành hợp tử, chỉ có điều là hợp tử không phát triển được

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử: (1)  ai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.  (2) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.  (3) Ngựa lai với lừa sinh ra con la bất thụ.  (4) Trong cùng một khu phân bố địa lí,...
Đọc tiếp

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:

(1)  ai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn. 

(2) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh. 

(3) Ngựa lai với lừa sinh ra con la bất thụ. 

(4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè. 

(5) Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau. 

(6) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.

Đáp án đúng là:

A. (2), (3), (6).               

B. (2), (3), (5)      

C. (1), (3), (6)  

D. (2), (4), (5).

1
11 tháng 10 2018

Đáp án A

Cách li sau hợp tử là dạng cách li xảy ra sau khi hợp tử đã được hình thành.

(1) là cách li nơi ở thuộc dạng cách l trước hợp tử.

(2) là cách li sau hợp tử vì đã hình thành con lai nhưng con lai không phát triển được.

(3) là cách li sau hợp tử vì đã hình thành con lai nhưng con lai không có khả năng sinh sản.

(4) là cạch li mùa vụ thuộc dạng cách l trước hợp tử.

(5) là dạng cách li trước hợp tử vì chưa xảy ra quá trình thụ tinh.

(6) là cách li sau hợp tử vì đã hình thành con lai nhưng con lai có sức sống và khả năng sinh sản kém.

Vậy có 3 đáp án: 2, 3, 6 thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử: 1. Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn. 2. Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh. 3. Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ. 4. Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn...
Đọc tiếp

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:

1. Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.

2. Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.

3. Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.

4. Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè.

5. Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau.

6. Hai dòng lúa tích lũy các alen đột biến lặn ở một số locut khác nhau, hai dòng vẫn phát triển bình thường, hữu thụ nhưng con lai giữa hai dòng mang nhiều alen đột biến lặn nên có kích thước rất nhỏ và cho hạt lép.

A. (2), (4), (5)

B. (2), (3), (6)

C. (2), (3), (5)

D. (1), (3), (6)

1
7 tháng 12 2017

Đáp án B

(1), (4), (5) là cách li trước hợp tử (không có sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng để tạo hợp tử).

(2), (3), (6) là cách li sau hợp tử vì đã có sự thụ tinh tạo hợp tử, tuy nhiên hợp tử bị chết hoặc hợp tử tạo con lai nhưng con lai có sức sống yếu, hoặc là con lai khỏe mạnh nhưng bất thụ.

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:           (1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.           (2) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.           (3) Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.           (4) Trong cùng...
Đọc tiếp

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:

          (1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.

          (2) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.

          (3) Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.

          (4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè.

          (5) Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau.

          (6) Hai dòng lúa tích lũy các alen đột biến lặn ở một số locut khác nhau, hai dòng vẫn phát triển bình thường, hữu thụ nhưng con lai giữa hai dòng mang nhiều alen đột biến nên có kích thước rất nhỏ và cho hạt lép

A. (2), (4), (5)                      

B. (2), (3), (6)

C. (2), (3), (5)

D. (1), (3), (6)

1
23 tháng 7 2018

Đáp án B

  - (1), (4), (5) là cách li trước hợp tử (không có sự thụ tinh giữa trứng và tinh

trùng để tạo hợp tử).

  - (2), (3), (6) là cách li sau hợp tử vì đã có sự thụ tinh tạo hợp tử, tuy nhiên hợp tử bị chết hoặc hợp tử tạo con lai nhưng con lai có sức sống yếu, hoặc là con lai khỏe mạnh nhưng bất thụ

1 tháng 3 2018

Đáp án D

Lời giải chi tiết

Loài A sống ở vòm rừng nên có sự thay đổi về nhiệt độ lớn hơn loài B (sống ở tầng sát mặt đất, là nơi ẩm ướt, ánh sáng mặt trời ít chiếu xuống được do đó sự dao động về nhiệt độ của vùng này ít)

→ Loài A được coi là rộng nhiệt hơn so với loài B.

Chỉ có nội dung (3) đúng.