K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2023

cho dd B hay D tác dụng với C đều thấy có bọt khí sinh ra không màu, mùi hắc
⇒ khí đó là SO2
⇒dd C là NaHSO3
    dd B là NaHSO4 hoặc HCl
    dd D là HCl hoặc NAHSO4
⇔A là BaCl2
Lại có chất A tác dụng với B có kết tủa 
⇒B là NaHSO4
   D là HCl
PTHH:

BaCl2 + NaHSO4 ->  BaSO4 + HCl + NaCl
NaHSO3 +HCl ->  NaCl + H2O + SO2
NaHSO3 + NaHSO4 -> Na2SO4 +SO2 +H2O 

 

 

23 tháng 5 2019

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

b) Theo pt (1): nCl2 = nMnCl2 = nMnO2 = 0,8 mol

Theo pt (2): nNaCl = nNaClO = nCl2 = 0,8 mol

nNaOH pư = 2. nCl2 = 2. 0,8 = 1,6 mol

⇒ nNaOH dư = 2 - 1,6 = 0,4 mol

Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng:

CM (NaCl) = CM (NaClO) = CM(MnCl2) = Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 = 1,6 mol/ lit

CM (NaOH)dư = Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 = 0,8 mol/ lit

11 tháng 12 2017

Chọn đáp án C

a/ C l 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O

b/ 2Al + 3 I 2 → x t  2AlI3

c/ M n O 2   + 4HCl → M n C l 2 + C l 2   + 2 H 2 O

d/ S i O 2 + 4HF → S i F 4 + 2 H 2 O

Các phản ứng oxi hóa – khử là: (a), (b), (c).

29 tháng 1 2021

\(n_{MnO_2} = \dfrac{4,35}{87} = 0,05(mol)\)

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

0,05..................................0,05..................(mol)

\(n_{NaOH} = 0,3.0,1 = 0,03(mol)\)

2NaOH + Cl2 → NaCl +   NaClO + H2O

0,03........0,05.....0,015.......0,015....................(mol)

Vậy :

\(C_{M_{NaCl}} = C_{M_{NaClO}} = \dfrac{0,015}{0,3} = 0,05M\)

1 tháng 8 2023

\(d_{\dfrac{X}{Y}}=\dfrac{16}{11}=\dfrac{32}{22}=\dfrac{64\left(SO_2\right)}{44\left(CO_2\right)}\\ X:SO_2,Y:CO_2\\ A:NaHSO_4;B:NaHSO_3;C:NaHCO_3\\ NaHSO_4+NaHSO_3->Na_2SO_4+SO_2+H_2O\\ NaHSO_4+NaHCO_3->Na_2SO_4+H_2O+CO_2\\ CO_2+2NaOH->Na_2CO_3+H_2O\\ SO_2+2NaOH->Na_2SO_3+H_2O\)

7 tháng 4 2019

Khí  Cl 2  khí clo ẩm có tính tẩy màu.

4HCl +  MnO 2  → Mn Cl 2  +  Cl 2  + 2 H 2 O

21 tháng 7 2016

Bạn tham khảo ở đây nha:Câu hỏi của Lê Quang Hiếu - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến

21 tháng 7 2016

vì K+ và Na+ nên viết p.tử không chuẩn

a) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước vì nộng độ H+trong dd mới tạo thành nhỏ nên sẽ tác dụng từng nấc(vì chỉ từng giọt).lượng H+ chưa dư khi tác dụng với CO32- nên không thể tác dụng tiếp với HCO3- dẫn đến không có hiện tượng

H++CO32- -->HCO3-

b) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước. H+ tác dụng với CO32- còn dư tác dụng với 1 phần HCO3- tạo CO2 khí ko màu dd còn HCO3- tác dụng với OH- tạo CO32- td Ba2+ tạo kt trắng BaCO3

CO32-+H+-->HCO3-

HCO3-+H+-->H2O+CO2

HCO3-+OH-+Ba2+-->BaCO3+H2O(dư nên khi vậy ko dư ghi tỉ lệ Ba2+:OH-=1:2)

c)cho từ từ  CO32- và HCO3- vào H+ thì pứ xảy ra đồng thời tạo đều tạo khí CO2 vì khi cho vào thì mt có nồng độ H+ lớn nên pứ xảy ra theo 2 nấc đồng thời

CO32-+2H+-->H2O+CO2

HCO3-+H+-->H2O+CO2

13 tháng 3 2016

a.

Do E gồm hai oxit nên Mg, CuCl2 hết, Fe đã phản ứng

Phương trình

            Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu                (1)

Fe + CuCl2 \(\rightarrow\) FeCl2 + Cu                  (2)

Khi cho NaOH dư vào

            2NaOH + MgCl2 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl         (3)

            2NaOH + FeCl2 \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + 2NaCl            (4)

Khi nung

Mg(OH)2        \(\underrightarrow{t^o}\)  MgO     + H2O              (5)

4Fe(OH)2           +O2       \(\underrightarrow{t^o}\)  4Fe2O3 + 4H2O (6)

b.

Đặt số mol của Fe, Mg có ban đầu lần lượt là x, y, số mol Fe dư là t (x, y>0, t\(\ge\)0)

Có hệ \(\begin{cases}24x+56y+0t=3,16\\40x+64y-8t=3,84\\40x+80y-80t=1,4\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x=0,015mol\\y=0,05mol\\t=0,04mol\end{cases}\)

Vậy trong hỗn hợp đầu %mMg = \(\frac{0,015.24}{3,16}.100\)=11,392%

                                         %mFe=100%-11,392% = 88,608%

Nồng độ của CuCl2:   z =0,025:0,25=0,1M

15 tháng 11 2018

phần đặt số mol hình như bị ngược