K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2018

- Có thể dùng dd  Br 2  để phân biệt các chất lỏng: stiren; phenol; benzen.

   + Stiren: làm mất màu dung dịch  Br 2 .

   + Phenol: làm mất màu dung dịch Br 2 và xuất hiện kết tủa trắng sau phản ứng.

   + Benzen: không hiện tượng.

- Chọn đáp án B.

8 tháng 2 2018

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2 S O 4  + n H 2 O →  H 2 S O 4 .n H 2 O

2NaOH + C O 2  → N a 2 C O 3  +  H 2 O

Số mol  C O 2  là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong hỗn hợp A là: 0,095.12 = 1,14 (g).

Khối lượng H trong hỗn hợp A là: 1,3 - 1,14 = 0,16 (g).

Số mol  H 2 O sau phản ứng là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Để tạo ra 0,095 mol  C O 2  cần 0,095 mol O 2 ;

Để tạo ra 0,08 mol  H 2 O  cần 0,04 (mol)  O 2 .

Số mol  O 2  đã tham gia phản ứng là: 0,095 + 0,04 = 0,135 (mol).

Số mol  O 2  ban đầu là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  O 2  còn dư là: 0,155 - 0,135 = 0,02 (mol).

Số mol 3 chất trong bình sau phản ứng:

0,095 + 0,08 + 0,02 = 0,195 (mol).

Nếu ở đktc thì V O  = 0,195.22,4 = 4,37 (lít).

Thực tế V2 = 8,4 lít

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

2. Đổi thể tích hỗn hợp khí trước phản ứng về đktc:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol khí trước phản ứng: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol 2 hiđrocacbon: 0,1875 - 0,155 = 0,0325 (mol).

Đặt lượng C n H 2 n là a mol, lượng C m H 2 m - 2  là b mol, ta có a + b = 0,0325.

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  O 2 : l,5na + (l,5m - 0,5)b = 0,135 (2)

Số mol C O 2 : na + mb = 0,095 (3)

Từ (2) và (3), tìm được b = 0,015 ⇒ a = 0,0175

Thay các giá trị của a và b vào (3), ta có :

1,75. 10 - 2 n + 1,5. 10 - 2 m = 9,5. 10 - 2

7n + 6m = 38

Nếu n = 2 thì Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Nếu n = 3 thì Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Nếu n > 3 thì m < 2 (loại).

% về thể tích của C 2 H 4 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

% về thể tích của C 4 H 6  là 46,2%

27 tháng 8 2019

Đáp án D

Ta dùng AgNO3/NH3, Cu(OH)2 để nhận biết cả 5 chất lỏng trên:

• B1: Nhỏ từ từ AgNO3/NH3 vào 5 ống nghiệm, đun nóng:

Nếu ống nghiệm nào có hiện tượng bị tráng bạc → HCOOH và CH3CHO

HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 (to) → (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag↓

CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O (to) → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓

Dung dịch CH3COOH, ancol etylic và glixerol không có hiện tượng gì.

• B2: Để phân biệt nhóm HCOOH và CH3CHO, ta cho phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

Nếu có hiện tượng Cu(OH)2 bị hòa tan → HCOOH

2HCOOH + Cu(OH)2 → (HCOO)2Cu + 2H2O

Nếu không có hiện tượng gì → CH3CHO

• B3: Để phân biệt nhóm CH3COOH, C2H5OH và C3H5(OH)3, ta cho Cu(OH)2 phản ứng với ba chất

- Nếu Cu(OH)2 bị tan ra và dung dịch thu được có màu xanh đậm → glixerol

2C3H5(OH)2 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O

- Nếu Cu(OH)2 bị tan ra và dung dịch thu được có màu xanh nhạt → CH3COOH

2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O

Nếu không có hiện tượng gì → C2H5OH

→ Chọn D.

Tiến hành thí nghiệm tổng hợp và tách chất hữu cơ X theo các bước sau:- Bước 1: cho 16,5 ml C2H5OH và 7,5 ml axit H2SO4 đặc vào bình cầu ba cổ. Lắp nhiệt kế, phễu nhỏ giọt chứa 15 ml etanol và ống sinh hàn, bình eclen như hình vẽ.- Bước 2: Đun nóng bình phản ứng đến 140oC, nhỏ từng phần C2H5OH trong phễu nhỏ giọt xuống. Sau khi cho hết C2H5OH, đun nóng bình thêm 5 phút.- Bước 3: Rửa và tách chất...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm tổng hợp và tách chất hữu cơ X theo các bước sau:

- Bước 1: cho 16,5 ml C2H5OH và 7,5 ml axit H2SO4 đặc vào bình cầu ba cổ. Lắp nhiệt kế, phễu nhỏ giọt chứa 15 ml etanol và ống sinh hàn, bình eclen như hình vẽ.

- Bước 2: Đun nóng bình phản ứng đến 140oC, nhỏ từng phần C2H5OH trong phễu nhỏ giọt xuống. Sau khi cho hết C2H5OH, đun nóng bình thêm 5 phút.

- Bước 3: Rửa và tách chất lỏng ngưng tụ ở bình eclen lần lượt với 10 ml dung dịch NaOH 5% và 10 ml dung dịch CaCl2 50% trong phễu chiết.

- Bước 4: Cho phần chất lỏng chứa nhiều X thu được sau bước 3 vào bình đựng CaCl2 khan. Sau 5 giờ, lọc lấy lớp chất lỏng và chưng cất phân đoạn trên bếp cách thủy ở 35 – 38oC, thu được chất X tương đối tinh khiết.

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 1, chất lỏng trong bình cầu phân thành hai lớp.

(b) Sau bước 2, thu được chất lỏng trong bình eclen có hai lớp.

(c) Mục đích dùng dung dịch CaCl2 50% ở bước 3 để giảm độ tan của X trong nước và đẩy X lên trên.

(d) Mục đích sử dụng CaCl2 khan ở bước 4 để tạo kết tủa với H2SO4.

Số phát biểu đúng là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
5 tháng 6 2018

Đáp án B

24 tháng 3 2022

Dùng quỳ tím:

-Đổi màu là \(CH_3COOH\)

-Không đổi màu các chất còn lại.

Dùng \(Cu\left(OH\right)_2\) cho vào mỗi lọ còn lại:

-Xuất hiện phức màu xanh lam là \(C_3H_5\left(OH\right)_3\).

 \(2C_3H_5\left(OH\right)_3+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left[C_3H_5\left(OH\right)_2O\right]_2Cu+2H_2O\)

-Hai chất còn lại không tác dụng. Cho mẩu Na kim loại vào hai ống còn lại, tạo khí là \(C_2H_5OH\), không phản ứng là \(C_8H_{18}\)

\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\uparrow\)

11 tháng 4 2021

a)

Trích mẫu thử

Cho mẫu thử vào dung dịch brom

- mẫu thử tạo kết tủa : phenol

\(C_6H_5OH + 3Br_2 \to C_6H_2OHBr_3 + 3HBr\)

- mẫu thử nào làm nhạt màu là stiren, toluen. Gọi là nhóm 1.

\(C_6H_5CH=CH_2 + Br_2 \to C_6H_5CHBr-CH_2Br\\ C_6H_5CH_3 + Br_2 \xrightarrow{as} C_6H_5CH_2Br + HBr\)

- mẫu thử không hiện tượng : benzen, rượu benzylic. Gọi là nhóm 2.

Cho KMnO4 vào các mẫu thử nhóm 1 :

- mẫu thử làm mất màu : stiren

\(3C_6H_5CH=CH_2 + 2KMnO_4 + 4H_2O \to 3C_6H_5CH(OH)-CH_2OH + 2MnO_2 + 2KOH\)

- mẫu thử không hiện tượng : toluen

Cho Natri vào mẫu thử nhóm 2 :

- mẫu thử nào tạo khí : rượu benzylic

\(2C_6H_5CH_2OH + 2Na \to 2C_6H_5CH_2ONa + H_2\)

- mẫu thử không hiện tượng : benzen

11 tháng 4 2021

b)

Trích mẫu thử

Cho dung dịch brom vào các mẫu thử :

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là phenol

\(C_6H_5OH + 3Br_2 \to C_6H_2OHBr_3 + 3HBr\)

Cho Cu(OH)2 vào mẫu thử còn :

- mẫu thử nào tan : glixerol

\(2C_3H_5(OH)_3 + Cu(OH)_2 \to [C_3H_5(OH)_2O]_2Cu + 2H_2O\)

- mẫu thử không hiện tượng : rượu n-propylic

10 tháng 12 2019

Cho 4 dung dịch thử phản ứng với dung dịch A g N O 3  trong amoniac; dung dịch nào có phản ứng tráng bạc là dung dịch propanal (3 dung dịch còn lại không phản ứng):

 

 

Thử 3 dung dịch còn lại với nước brom, chỉ có axit propenoic làm mất màu nước brom :

Thử 2 dung dịch còn lại với C a C O 3 , chỉ có axit propanoic hoà tan  C a C O 3  tạo ra chất khí:

Dung dịch cuối cùng là dung dịch propan-1-ol.