K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

Sản phẩm cháy thu được gồm CO2 và H2O nên trong các chất X, Y, ZC, H và có thể có O.  

Do đó công thức phân tử của các chất có dạng chung là CnH3nOz.

 

 Do đó các chất đều có dạng C2H6Oz.

Mặt khác, các chất X, Y, Z có khối lượng phân tử lập thành một cấp số cộng nên chúng sẽ khác nhau về số lượng nguyên tử O trong phân tử và số lượng nguyên tử O trong phân t lập thành một cấp số cộng.

Vì C2H6Ozhợp chất hữu cơ NO, BN (y = 2x + 2) nên điều kiện để tồn tại là S NGUYÊN TỬ OXI  số NGUYÊN TỬ CACBON  ⇒ z ≤ 2

Do đó trong phân tử các chất X, Y, Z chứa 0,1 và 2 nguyên tử O.

Vậy công thức phân tử của 3 chất hữu cơ cần tìm là: C2H6, C2H6O, C2H6O2.

Đáp án D.

6 tháng 4 2019

- Đáp án B

- Vì dZ/H2 = 31 ⇒ MZ = 2.31 = 62

Gọi công thức phân tử của Z là (CH3O)n

⇒ MZ = 31n = 62 ⇒ n = 2 ⇒ Đáp án B

28 tháng 9 2023

CH4, C2H6, C3H8, C4H10 thuộc cùng dãy đồng đẳng.

C2H4, C3H6 thuộc cùng dãy đồng đẳng.

C2H2, C4H6 thuộc cùng dãy đồng đẳng.

CH4O, C2H6O thuộc cùng dãy đồng đẳng.

C2H4O2, C3H6O2 thuộc cùng dãy đồng đẳng.

28 tháng 9 2019

 

 

Khối lương C: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O: 2,85 - 1,80 - 0,25 = 0,80 (g).

Chất X có dạng CxHyOz

x : y : z = 0,150 : 0,25 : 0,050 = 3 : 5 : 1

Công thức đơn giản nhất của X là C 3 H 5 O .

2, M X = 3,80 x 30,0 = 114,0 (g/mol)

( C 3 H 5 O ) n  = 114; 57n = 114 ⇒ n = 2.

Công thức phân tử C 6 H 10 O 2 .

12 tháng 1 2022

MX = 30.2 = 60(g/mol)

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,2 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,4 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{6-0,2.12-0,4.1}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,2 : 0,4 : 0,2 = 1 : 2: 1

=> CTPT: (CH2O)n

Mà MX = 60(g/mol)

=> n = 2

=> CTPT: C2H4O2

=> C

12 tháng 1 2022

\(M_X=30.2=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Ta có: \(m_{O_{\left(CO_2\right)}}=\dfrac{8,8}{44}.16.2=6,4\left(g\right)\)

\(m_{O_{\left(H_2O\right)}}=\dfrac{3,6}{18}.16=3,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_{\left(thu\right)}}=6,4+3,2=9,6\left(g\right)\)

Ta lại có: \(m_{O_2}=8,8+3,6-6=6,4\left(g\right)\)

Ta thấy: \(6,4< 9,6\)

Vậy trong X có: C, H, O

Gọi CTHH của X là: \(\left(C_xH_yO_z\right)_n\)

Ta có: \(m_{C_{\left(X\right)}}=m_{C_{\left(CO_2\right)}}=\dfrac{8,8}{44}.12=2,4\left(g\right)\)

\(m_{H_{\left(X\right)}}=m_{H_{\left(H_2O\right)}}=\dfrac{3,6}{18}.1.2=0,4\left(g\right)\)

\(m_{O_{\left(X\right)}}=9,6-6,4=3,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{2,4}{12}:\dfrac{0.4}{1}:\dfrac{3,2}{16}=0,2:0,4:0,2=2:4:2\)

Vậy CTHH của X là: \(\left(C_2H_4O_2\right)_n\)

Mà: \(M_X=\left(12.2+1.4+16.2\right).n=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTHH của X là: C2H4O2

Chọn C

13 tháng 1 2019

Đáp án A

X + NaOH → C2H5OH + CH3OH + Muối natri của α-amino axit Z (Z có cấu tạo mạch hở và mạch cacbon không phân nhánh)

→ X là este 2 chức của axit glutamic

→ có 2 công thức cấu tạo phù hợp với X là

CH3OOCCH(NH2)CH2CH2COOC2H5 và C2H5OOCCH(NH2)CH2CH2COOCH3

CH3CH(CH3)COONH4 + NaOH → CH3CH(CH3)COONa + NH3↑ + H2O

CH3CH2COONH3CH3 + NaOH → CH3CH2COONa +CH3NH2↑ + H2O

1 tháng 1 2020

Đáp án B

C 8 H 15 O 4 N

27 tháng 5 2017

Ba chất đồng phân có công thức phân tử giống nhau. Đốt X ta chỉ được  C O 2 và  H 2 O , vậy các chất trong X có chứa C, H và có thể có chứa O.

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

m C O 2 + m H 2 O = m X + m O 2 = 5,1(g)

Mặt khác mCO2: mH2O = 11:6

Từ đó tìm được:  m C O 2 = 3,30 g và  m H 2 O = 1,80 g

Khối lượng C trong 3,30 g  C O 2 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lương H trong 1,80 g  H 2 O : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,50 g X : 1,50 - 0,9 - 0,2 = 0,4 (g).

Các chất trong X có dạng C x H y O z

x : y : z = 0,075 : 0,2 : 0,025 = 3 : 8 : 1.

Công thức đơn giản nhất là C 3 H 8 O .

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒ CTPT cũng là  C 3 H 8 O .

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11