K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2018

https://hoc247.net/cau-hoi-mot-giai-thi-dau-bong-da-quoc-gia-co-16-doi-thi-dau-vong-tron-2-luot-tinh-diem--qid28327.html

bạn tham khảo nhé

12 tháng 6 2018

do mỗi đội đều đấu cả lượt đi và lượt về (2 lượt) nên tổng số trận đấu là chỉnh hợp chập 2 của 16:

16A2=240 (trân)

có 80 trận hoà => có 240-80=160 trận thắng

trận hoà mỗi đội đc 1 điểm nên có tổng điểm trận hoà là 80.2=160 đ

trận thắng có 1 đội đc 3đ, 1 đội ko đc điểm nên tổng số điểm trận thắng là 160.3=480 đ

=> tổng điểm của tất cả các đội sau giải đấu là: 160+480=640đ

8 tháng 4 2017

1.

Trường hợp xấu nhất là bốc phải 3 bi xanh, 7 bi vàng , 8 bi trắng, 8 bi đen

=> cần bốc thêm 1 viên bị nữa ta sẽ có một loại có 9 bi

=> cần bốc  3 + 7+8+8+1 =27 ( bi )

19 tháng 8 2015

theo mình nghĩ thì ng` thứ nhất có số bàn thắng nhìu hơn 1 trong 2 ng` còn lại thì số bàn thắng ít nhất phải là 2 bàn. Ng`  thứ hai lại nói tôi có số bàn thua ít nhất trong 3 ng` chơi thì số bàn thua ít nhất phải là 1 vì họ ko nói là ko có thua vì vậy phải là ít nhất 1 bàn mới đúng và họ yêu cầu chúng ta tìm ng` thứ 3 có nhìu điểm nhất đúng hay ko thì:

Giải:

Gọi 3 ng` chơi lần lượt là a, b, c

Ta có:

a trên 2 = b trên 1 = c trên 0 suy ra a - b + c trên 2 - 1 + 0 = 1 vì thua là âm mà thắng là dương nên thay vào là + và - nha

a trên 2 = 1 thì suy ra 1 nhân với a chia cho 2 = 0,5

b trên 1 = 1 thì suy ra 1 nhân  với b chia cho 1 = 1

c trên 0 = 1 thì suy ra 1 nhân   với c chia cho 0 = 1

vậy ng` thứ 3 có số điểm cao nhất là sai vì ng` thứ 2 và 3 đều đc 1 điểm

còn biết rằng cứ 2 ng` chơi với nhau 1 số ván như sau có nghĩa là cứ 2 ng` sẽ chơi với nhau 1 hoặc 2 ván vậy đó nhưng theo mình thì ở đây hơi mập mờ giống như đề bài bị thiếu vậy ho nên mình ko chắc là mình có làm đúng hay ko đâu

24 tháng 7 2015

hòa đc tihs điểm ko vậy

Những bài toán về hiệp sĩ rất được yêu thích ở Nga. Trong một kỳ thi Olympic của học sinh lớp 9, họ đưa ra đề bài khá thú vị.30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Một số trong họ là hiệp sĩ, một số là kẻ lừa dối. Hiệp sĩ luôn nói thật còn kẻ lừa dối nói dối. Mỗi người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa,...
Đọc tiếp

Những bài toán về hiệp sĩ rất được yêu thích ở Nga. Trong một kỳ thi Olympic của học sinh lớp 9, họ đưa ra đề bài khá thú vị.

30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Một số trong họ là hiệp sĩ, một số là kẻ lừa dối. Hiệp sĩ luôn nói thật còn kẻ lừa dối nói dối. Mỗi người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa, bạn của hiệp sĩ là kẻ lừa dối và bạn của kẻ lừa dối là hiệp sĩ. Mỗi người đều được hỏi: "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?". 15 người ngồi ở vị trí lẻ trả lời: "Đúng".

Tìm số người ngồi ở vị trí chẵn cũng trả lời: "Đúng".

Tiến sĩ Trần Nam Dũng, giảng viên Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP HCM đã đưa ra lời giải:

Từ đề bài ta suy ra trong 30 người có đúng 15 cặp hiệp sĩ – kẻ lừa dối là bạn của nhau. Ta có thể dễ dàng đoán được đáp số của bài toán bằng cách “giả định” 15 người ở vị trí lẻ đều là hiệp sĩ. Khi đó, dĩ nhiên bạn của họ đều ngồi cạnh ở các vị trí chẵn và đều là kẻ lừa dối, do đó không có ai nói “Đúng”. Đáp số là 0.

Tuy nhiên, đó chỉ là dự đoán đáp số chứ không phải lời giải. Với cách hỏi ở đề bài, ta biết đáp số là 0. Nhưng để khẳng định điều này, ta phải chứng minh chứ không chỉ là đưa ra một ví dụ như vậy.

Nếu chúng ta sa đà vào việc xét vị trí ngồi của 30 người (ai là hiệp sĩ, ai là kẻ nối dối) thì sẽ rất rối vì có nhiều trường hợp xảy ra. Bí quyết của lời giải là ở nhận xét quan trọng sau: Trong 2 người là bạn của nhau, chỉ có đúng 1 người nói “Đúng” cho câu hỏi "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?".

Thật vậy, nếu có hai người, 1 hiệp sĩ, 1 kẻ lừa dối là bạn của nhau. Xét 2 trường hợp: 

1) Nếu họ ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ sẽ nói đúng, còn kẻ lừa dối nói “Không”. 

2) Nếu họ không ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ nói “Không”, còn kẻ lừa dối nói “Đúng”. 

Như vậy, vì ta có 15 cặp bạn nên ta có đúng 15 câu trả lời “Đúng”. Vì cả 15 người ở vị trí lẻ đã nói “Đúng” nên tất cả những người ở vị trí chẵn đều nói “Không”. Tức là đáp số bằng 0.

Chú ý rằng ta không biết được trong 15 người ở vị trí lẻ có bao nhiêu người là hiệp sĩ, có bao nhiêu người là kẻ lừa dối và họ xếp ở những vị trí nào.

0
Bài 1: Cho \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\left(a,b,c\ne0\right)\)Chứng minh rằng a+b không phải là số nguyên tốBài 2: Cho biểu thức f(x)=x^4+ax^3+bx^2+cx+d. Biết rằng f(1)=2016, f(2)=4096, f(3)=6048. Tính f(5)+f(-1)Bài 3: Tìm số dư khi \(x^6:x^2-x-1\)Bài 4: Sau khi điểm danh xong, bạn lớp trưởng nói: "Số các bạn có mặt ở đây bé hơn tích 2 lần số đó 9 đơn vị". Biết rằng số các bạn có mặt là số có hai chữ...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\left(a,b,c\ne0\right)\)Chứng minh rằng a+b không phải là số nguyên tố

Bài 2: Cho biểu thức f(x)=x^4+ax^3+bx^2+cx+d. Biết rằng f(1)=2016, f(2)=4096, f(3)=6048. Tính f(5)+f(-1)

Bài 3: Tìm số dư khi \(x^6:x^2-x-1\)

Bài 4: Sau khi điểm danh xong, bạn lớp trưởng nói: "Số các bạn có mặt ở đây bé hơn tích 2 lần số đó 9 đơn vị". Biết rằng số các bạn có mặt là số có hai chữ số

Bài 5:Cho 5 số tự nhiên bất kì. Biết được rằng tổng của 3 số bất kì luôn lớn hơn tổng hai số còn lại. C/m: không có số tự nhiên nào bé hơn 5

Bài 6: Trong một giải đấu bóng đá có 12 đội tham dự, thi đấu vòng tròn một lượt(hai đội bất kì đấu với nhau đúng 1 trận). Biết rằng mỗi đội đấu 4 trận. Chứng minh rằng luôn tìm được 3 đội bóng chưa đc đấu với nhau

P/S: NHỚ CÁC BẠN TRÌNH BÀY RÕ RÀNG CHO MÌNH NHÉ, THANKS

0