K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) 4.2n.(21-1)=160

<=>2n=40

- Ở kì trước: Các NST ở trạng thái kép và số NST ở kì này là:

4 x 2n= 4 x 40=160(NST)

b) - Ở kì sau, các NST đều ở trạng thái đơn. Và số NST ở kì này là:

4 x 4n=4 x 80=320(NST)

c) Số TB con sau NP: 4. 21=8(TB)

b) Số NST trong các TB con: 8 x 2n= 8 x 40= 320(NST)

22 tháng 10 2016

a. Gọi x là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân.

Gọi y là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân

Theo đề ta có: x + y = 1512 (1)

và x – y = 24 (2)

Cộng (1)(2) => 2x = 1536 => x = 768 (3) và y = 744

Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào => số tế bào con sau nguyên phân của mỗi tế bào là 2k

Ta có: x = 3*2n*2k (4)

và y = 3*2n*(2k-1)

Mà: x – y = 24 <=> 3*2n*2k – 3*2n (2k-1) = 24

=> 2n = 24/3 = 8 (5)

Từ (3), (4) và (5) ta có: 3*8*2k = 768 => 2k = 32 => k = 5

Vậy số đợt nguyên phân của mỗi tế bào là 5

b. Số NST kép trong kỳ sau I của giảm phân ở mỗi tế bào là 8

c. Số NST đơn trong kỳ sau II của giảm phân ở mỗi tế bào là 8

d. Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục đực => số giao tử đực được tạo thành sau giảm phân là: 32*4*3 = 384

+ Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục cái => số giao tử cái được tạo thành sau giảm phân là: 32*3 = 96

26 tháng 6 2021

Gọi x là số lần nguyên phân của mỗi tế bào 

Số nst đơn môi trường cần cung cấp cho quá trình nguyên phân là: 

3.2x.(2n-1)=810 (1)

Số nst chưa trong các tế bào con trinh ra vào lần nguyên phân cuối cùng là: 3.2x.2n=864 (2)

Từ (1) và (2) ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}3.2x.\left(2n-1\right)=810\\3.3x.2n=864\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2^x=16\\2n=18\end{matrix}\right.\)

Vậy bộ nst của loài là 2n=18.

Số lần nguyên phân của mỗi tế bào là 4 lần.

 

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
26 tháng 6 2021

Trình bày chưa chính xác, chú ý số lần nguyên phân của mỗi tế bào thì ở dạng 2x, 2x chưa chính xác, tránh trường hợp các bạn tham khảo hiểu nhầm.

\(a,\) Vào kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng, người ta đếm được trong các tế bào lúc đó có \(3040\) \(cromatit\) ta có : \(3040=5.2^4.2n\rightarrow2n=38\left(NST\right)\)

\(b,\) Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu cho quá trình trên là : \(2n.\left(2^4-1\right).5=38.\left(2^4-1\right).5=2850\left(NST\right)\)

- Số tâm động có trong toàn bộ tế bào con sau nguyên phân : \(5.2^4.38=3040\) \((tâm \) \(động )\)

16 tháng 6 2021

Tham khảo:

a) Theo bài ra ta có, số cromatit ở lần nguyên phân cuối cùng là:

\(5.2^4.2n=3040\Rightarrow2n=38\)

b) Số NST môi trường cung cấp cho nguyên phân:

\(5.\left(2^4-1\right).2n=15.5.28=2850\) \(NST\)

Số tâm động có trong toàn bộ số tế bào con được tạo ra sau nguyên phân là:

\(5.2^4.38=3040\) tâm động

(Mỗi NST có 1 tâm động, trong tế bào con sau nguyên phân có 3040 NST nên sẽ có 3040 tâm động.)

15 tháng 10 2016

a) Theo đề 6*(2^k)*2n= 9600

=> (2^k)*2n= 1600 (1)

Lại có 6*(2^k-1)*2n= 9300=> (2^k-1)*2n= 1550(2)

Lấy (1) trừ (2)=> 2n= 50

=> số lượng nst ở kì sau 6*50*2= 600

b) thay 2n=50 vào (1) => k= 5

16 tháng 10 2016

em làm được rồi ^^

10 tháng 7 2021

Số tế bào con tạo ra là : 

\(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)

Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi  và tồn tại NST là 2n đơn .

Gọi k là số lần nguyên phân :

\(2^k=8->k=3\)

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .

Số tế bào con tạo ra là : 

192 : 24 = 8

Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi  và tồn tại NST là 2n đơn .

Gọi k là số lần nguyên phân :

2k =8−>k=3

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .