K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

Đặt \(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)

\(2A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)

\(2A+A=\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)

\(3A=1-\frac{1}{2^6}\)

\(3A=\frac{2^6-1}{2^6}\)

\(A=\frac{\frac{2^6-1}{2^6}}{3}< \frac{1}{3}\) 

Vậy \(A< 3\)

Chúc bạn học tốt ~ 

4 tháng 4 2018

Bạn Phùng Minh Quân ơi<3 cơ mà

19 tháng 4 2016

đặt A bằng dãy trên

quy đồng mẫu số vs mẫu chung là 64. Ta có A=21/64<21/63=1/3

19 tháng 3 2016

a)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-...-\frac{1}{64}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-...-\frac{1}{2^6}=A\)

2A = 1 - \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-...-\frac{1}{2^5}\)

2A + A = 1 - \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-...-\frac{1}{2^5}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}-...-\frac{1}{2^6}\)

     3A  = \(1-\frac{1}{2^6}=\frac{2^6-1}{2^6}\)(đpcm)

19 tháng 3 2017

P = 1/4 + 1/16 + 1/36 + .. + 1/196 = 1/2² + 1/4² + 1/6² +...+ 1/12² + 1/14² 

xét tổng quát với số nguyên dương k ta có: 
(2k-1)(2k+1) = 4k² - 1 < 4k² = (2k)² => 1/(2k)² < 1/(2k-1)(2k+1) 
=> 2/(2k)² < 2 /(2k-1)(2k+1) = 1/(2k-1) - 1/(2k+1) (*) 

ad (*) cho k từ 1 đến 7 
2/2² < 1/1 - 1/3 
2/4² < 1/3 - 1/5 
... 
2/12² < 1/11 - 1/13 
2/14² < 1/13 - 1/15 
+ + cộng lại + + 
2/2² + 2/4² +...+ 2/14² < 1/1 - 1/15 < 1 
=> 2(1/2² + 1/4² +..+ 1/14²) < 1 => P < 1/2 (đpcm)