K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2016

CMR : a)n(n^2+12)+(2_ngày)(n^2_3n+1)(n^2_3n+1)+8 chia hết cho 5 với mọi n thuộc Z

b)n^5_n chia hết cho 30

29 tháng 11 2019

Ta có: 30=5.6, mà (5;6)=1 nên ta chứng minh n5-n chia hết cho 5 và 6

+) n5-n=n(n4-1)=n(n2-1)(n2+1)=n(n-1)(n+1)(n2-4+5)=n(n-1)(n+1)(n2-4)+5n(n-1)(n+1)

                                                                                  =(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2)+5n(n-1)(n+1)

   Vì (n-2)(n-1)n(n+1)(n+2) là tích của 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 5

        5n(n-1)(n+1) chia hết cho 5

    => n5-n chia hết cho 5              (1)

+) n5-n=n(n4-1)=n(n2-1)(n2+1)=n(n-1)(n+1)(n2+1)

                                                =(n-1)n(n+1)(n2+1)

Vì (n-1)n(n+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6

=> (n-1)n(n+1)(n2+1) chai hết cho 6

=> n5-n chia hết cho 6                       (2)

  Từ (1) và (2) => n5-n chia hết cho 30

               Vậy n5-n chia hết cho 30   (đpcm)       

Ta CM : A= \(6n^5+15n^4+10n^3-n\)  chia hết cho 30

+A = \(\left(6n^5+15n^4+9n^3\right)+\left(n^3-n\right)\)\(\left(6n^5+15n^4+9n^3\right)+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) => A chia hết cho 3 với mọi n thuộc N

+A= \(\left(6n^5+14n^4+10n^3\right)+\left(n^4-n\right)\) = \(\left(6n^5+14n^4+10n^3\right)+n\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)\)=> A chia hết cho 2 .

+ A = \(\left(5n^5+15n^4+10n^3\right)+\left(n^5-n\right)\)\(\left(5n^5+15n^4+10n^3\right)+n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\) chiaa hết cho  5 ( bạn chứng minh ccais cuối chia hết cho 5 = 5 TH)

=> A chia hết cho 2 .3.5 = 30

=> dpcm

10 tháng 8 2016

Mình camon nha =))

29 tháng 11 2017

a, Xét : n^5-n = n.(n^4-1)=n.(n^2-1).(n^2+1) = n.(n-1).(n+1).(n^2-4+5) = n.(n-1).(n+1).(n-2).(n+2) + 5.(n-1).n(n+1)

Ta thấy n-2;n-1;n-n+1;n+2 là 5 số nguyên liên tiếp nên có  1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 5

=> (n-2).(n-1).n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2.5 = 10 ( vì 2 và 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

Lại có : n-1 và n là 2 số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => 5.(n-1).n.(n+1) chia hết cho 10

=> n^5-n chia hết cho 10 => n^5-n có tận cùng là 0

=> n^5 và n có chữ số tận cùng bằng nhau

k mk nha

9 tháng 7 2016

Nghiệm nguyên x;y;z hay nghiệm nguyên n thế?

Có lời giải ở đây:wiles.pdf

Nếu đọc mà hiểu được có có phần thưởng rồi cơ, không cần phải giải được!

12 tháng 9 2018

a, Ta có: \(\frac{n^5}{5}+\frac{n^3}{3}+\frac{7n}{15}=\frac{n^5-n}{5}+\frac{n}{5}+\frac{n^3-n}{3}+\frac{n}{3}+\frac{7n}{15}\) 

\(=\frac{n^5-n}{5}+\frac{n^3-n}{3}+n\) 

Chứng minh \(n^5-n⋮5\Rightarrow\frac{n^5-n}{5}\in Z\) 

                   \(n^3-n⋮3\Rightarrow\frac{n^3-n}{3}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{n^5-n}{5}+\frac{n^3-n}{3}+n\in Z\) 

=> Đpcm 

b, Tương tự dùng tính chất chia hết

28 tháng 7 2019

\(\frac{a^5}{5}+\frac{a^3}{3}+\frac{7a}{15}\left(n\Rightarrow a\text{ }nha\right)=\frac{a^5}{5}+\frac{a^3}{3}+\frac{7a}{15}=\frac{a^5}{5}+\frac{a^3}{3}+\frac{15a-5a-3a}{15}=\frac{a^5-a}{5}+\frac{a^3-a}{3}+\frac{15a}{15}=\frac{a^5-a}{5}+\frac{a^3-a}{3}+a;a^k-a⋮k\left(a\in Z;1< k\in N\right)\left(fecmat\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^5-a⋮5\\a^3-a⋮3\end{matrix}\right.\Rightarrow dpcm\)

28 tháng 7 2019

\(\frac{a}{12}+\frac{a^2}{8}+\frac{a^3}{24}\left(n\Rightarrow a\text{ nha}\right)=\frac{a^3+3a^2+2a}{24}=\frac{\left(a+2\right)\left(a+1\right)a}{24}.a=2k\left(k\in N\right)\Rightarrow;\frac{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}{24}=\frac{2k.\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)}{24}=\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\Leftrightarrow k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)⋮6\)

3 tháng 7 2016

Vì 4 chia 3 dư 1, mũ lên bao nhiêu vẫn chia 3 dư 1

=> 4n với n thuộc N* luôn chia 4 dư 1

Mà 5 chia 3 dư 2

=> 4n + 5 chia hết cho 3

=> đpcm

Bài này lớp 6 bít lm

Ủng hộ mk nha

3 tháng 7 2016

Bạn đã học đồng dư chưa?

Ta có:

\(4\text{≡}1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow4^n\text{≡}1^n\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow4^n\text{≡}1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow4^n+5\text{≡}1+5\text{≡}6\text{≡}0\left(mod3\right)\)

Do đó \(4^n+5\) luôn chia hết cho 3 với mọi n thuộc N*.

18 tháng 2 2019

Theo định lý Vi - et, ta có:

  • $x_1 + x_2 = 2m \, (1)$
  • $x_1.x_2 = 2010.2011 \, (2)$

Giả sử phương trình đó có nghiệm nguyên.

- Vì $m \in Z$ nên từ (1), suy ra: $x_1$ và $x_2$ cùng chẵn hoặc cùng lẻ. (Nói đúng hơn là cùng có dạng 2k hoặc 2k + 1).

- Mặt khác: $x_1.x_2 = 2010.2011$ nên suy ra, hai nghiệm này cùng chẵn.

Vì vậy: $x_1.x_2 $ $\vdots$ $4$. Mà $2011.2010$ $\not \vdots$ $4$.

Vậy, điều giả sử là sai. Tức là phương trình ban đầu không có nghiệm nguyên.