K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2016

a/ \(m^3-m=m\left(m^2-1\right)=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)

Đây là 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6

26 tháng 1 2017

m3 - m = m(m2 - 1) = (m - 1)m(m + 1) \(⋮\) 6 (tích cả 3 số nguyên liên tiếp)

=> m3 - m \(⋮\) 6 (đpcm)

+) 6m \(⋮\) 6

=> m3 - m + 6m \(⋮\) 6

=> m3 + 5m \(⋮\) 6 (đpcm)

+) 18m \(⋮\) 6

=> m3 - m - 18m \(⋮\) 6

=> m3 - 19m \(⋮\) 6 (đpcm)

18 tháng 8 2016

Ta có m+ 5m = m(m+ 5)

Ta có Nếu m chẵn thì m chia hết cho 2

Nếu m lẻ thì m+ 5 chia hết cho 2

Vậy m(m+ 5) chia hết cho 2 (1)

Một số khi chia cho 3 thì dư 0,1,2

Nếu m = 3k thì m chia hết cho 3

Nếu m = 3k + 1 thì  (m+ 5) = [(3k + 1)+ 5] = (9k+ 6k + 6) chia hết cho 3

Nếu m = 3k + 2 thì (m+ 5) = [(3k + 2)+ 5] = (9k+ 18k + 9) chia hết cho 3 

Vậy m(m+ 5) chia hết cho 3(2)

Từ (1) và (2) thì m+ 5m chia hết cho 6

Bài còn lại làm tương tự nhé

18 tháng 8 2016

Giúp mình với mọi người,mình đang cần gấp lắm !!!

21 tháng 7 2018

 **** m chia hết cho 3 => m^2 chia hết cho 3 ( m^2 = m.m ) 
Tt: n^2 chia hết cho 3 

=> m^2 + n^2 chia hết cho 3 

**** định lí đảo 
m^2 + n^2 chia hết cho 3 

Xét: a chia 3 có 3 trườg hợp số dư: 0;1;2 => a^2 có 2 trườg hợp số dư là 0;1 < cm: đặt a = 3k + x với x là các trườg hợp số dư. sau đó tìm được số dư khi bình phương a > 


=> m^2 và n^2 cũng có các khả năng số dư đó khi chia cho 3 

Xét các trườg hợp: 

m^2 và n^2 chia 3 cùng dư 1 => m^2 + n^2 chia 3 dư 2 => loại 
m^2 và n^2 1 số chia 3 dư 0 và 1 số chia 3 dư 1 => m^2 + n^2 chia 3 dư 1 => loại 

=> m^2 và n^2 cùng chia hết cho 3 

hay m và n cùng chia hết cho 3

ko bt đúng ko nữa hehe 

21 tháng 7 2018

Chứng minh m^2+n^2 chia hết 3 khi m,n chia hết 3

Ta có: m^2+n^2= m^2-n^2 + 2n^2

=(m-n)(m+n) + 2n^2

Ta có: m,n chia hết cho 3 nên (m-n)(m+n) chia hết cho 3

Và: n chia hết cho 3 nên 2n^2 chia hết cho 3

Từ 2 điều trên suy ra: (m-n)(M+n) + 2n^2 chia hết 3

Vậy m,n chia hết cho 3 thì m^2+n^2 chia hết cho 3

Đúng thì t.i.c.k đúng đi bn

30 tháng 4 2018

:3 Số 'm' phải là số lẻ nhé cậu 

Ta có : \(1+2+...+2017=\frac{2017.\left(2017+1\right)}{2}=2017.1009\)

Đặt \(S=\left(1^m+2^m+...+2017^m\right)\)

Ta có : \(S=\left(1^m+2017^m\right)+\left(2^m+2016^m\right)+......\)

Do m lẻ nên \(S⋮2018=1009.2⋮1009\)

Vậy \(S⋮1009\)

Mặt khác ta lại có 

\(S=\left(1^m+2^m+...+2017^m\right)=\left(1^m+2016^m\right)+\left(2^m+2015^m\right)+.....+2017^m\)   \(⋮2017\)

=> \(S⋮2017\)

Mà (1009,2017) = 1 

=> \(S⋮2017.1009=......\)

6 tháng 11 2015

tick cho mình đi đã rồi mình bày cho nếu khôn thì đừng mơ nhé

29 tháng 9 2019

m^3 - m = (m^2-1)m = (m-1)(m+1)m là tích 3 stn liên tiếp -> chia hết cho 6

29 tháng 9 2019
Ta có m^3-m=m(m^2-1)=m(m-1)(m+1)=(m-1)m(m+1) Đây là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3
6 tháng 8 2019

Giả sử trong hai số a, b không đồng thời chia hết cho 3 

=> a+b không chia hết cho 3 => m+2n+n+2m=3(m+n) không chia hết cho 3 ( vô lí ) 

=> điều giả sử sai => đpcm