K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

+) Vì 2n và 2n+1 là hai số nguyên liên tiếp nên 2n và 2n+1 là NT cùng nhau (1)

+) Gọi d là ƯCLN của 2n+1 và n+1 nên :

\(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}}\)

<=> (2n+2)-(2n+1)\(⋮\)d

<=> 1\(⋮\)d => d=1 . Hay 2n+1 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{2n+1}{2n\left(n+1\right)}\) tối giải ( đpcm )

14 tháng 7 2017
1. Gọi UCLN{n+1,n-2}=d (d thuộc N*) => n+1 chia hết cho d và n-2 chia hết cho d => (n-2)-(n+1)chia hết cho d =>1 chia hết cho d => d thuộc ước của 1 hay d=1 => (n+1) và (n-2) nguyên tố cùng nhau Vậy n+1/n-2 tối giản bài 2 hơi khó để sau
11 tháng 4 2016

để p/số trên tối giản thì ƯCLN  là 1,gọi số đó là d

n+1:d,2n+2:d

2n+3-2n-2:d

1:d

d=1

vậy p/số đó luôn tối giản

11 tháng 4 2016

gọi ƯC(n+1;2n+3)=d

ta có n+1 chia hết cho d nên 2(n+1) chia hết cho d nên 2n+2 cũng chia hết cho d , mặt khác 2n+3 chia hết cho d

nên 2n+3-(2n+2) chia hết cho d nên 1 chia hết cho d vậy ƯC của n+1 và 2n+3 là 1 hoặc -1

do đó mọi fân số dạng n+1/2n+3 đều là phân số tối giản

2 tháng 1 2017

Gọi UCLN(n+1,2n+3) = d

=> n + 1 chia hết cho d => 2(n + 1) chia hết cho d => 2n + 2 chia hết cho d

     2n + 3 chia hết cho d

=> 2n + 3 - (2n +  2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> UCLN(n+1,2n+3) = 1

Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

Gọi UCLN(2n+1,2n+3) = d

=> 2n+1 chia hết cho d

     2n+3 chia hết cho d

=> 2n+3 - (2n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d \(\in\){1;2}

Vì 2n+1 lẻ nên d = 1

=>UCLN(2n+1,2n+3) = 1

Vậy \(\frac{2n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

22 tháng 1 2017

ai đúng cho tích

Mình xin lỗi , mình xin chịu lúc nào mình nghĩ ra thì mình sẽ giúp cậu

3 tháng 2 2018

a, gọi d là ƯCLN(2n+1, 5n+2 )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\5n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(5n+2\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}10n+5⋮d\\10+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(10+5\right)-\left(10+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow10+5-10-4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=\left\{-1;1\right\}\)

vậy...............

9 tháng 2 2018

Còn phần b và phần c thì sao???