K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2018

ab+cd+eg chia hết cho 11

Mà 9999ab = 99.11.ab chia hết cho 11 và 99cd = 9.11.cd chia hết cho 11

=> 9999ab+99cd+ab+cd+eg chia hết cho 11

=> 10000ab+100cd+eg chia hết cho 11

=> ab0000+cd00+eg chia hết cho 11

=> abcdeg chia hết cho 11

=> ĐPCM

Tk mk nha

11 tháng 1 2018

Ta có: \(\overline{abcdeg}=10000\overline{ab}+100\overline{cd}+\overline{eg}=9999\overline{ab}+99\overline{cd}+\left(\overline{ab}+\overline{cd}+\overline{eg}\right)\)

Mà \(999\overline{ab}⋮11;99\overline{cd}⋮11;\left(\overline{ab}+\overline{cd}+\overline{eg}\right)⋮11\)

\(\Rightarrow9999\overline{ab}+99\overline{cd}+\left(\overline{ab}+\overline{cd}+\overline{eg}\right)⋮11\)

Vậy...

7 tháng 8 2019

ai giúp mk với

7 tháng 8 2019

????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

6 tháng 7 2021

Chắc là A chia hết cho 121 nhỉ.

Thật vậy, nếu A chia 11 mà 11 là số nguyên tố 

Suy ra 17m+16n chia hết cho 11 

hoặc  16m+17n  chia hết cho 11 

Mà (17m+16n)+(16m+17n)=11(3m+3n) chia hết cho 11 

Suy ra 17m+16n và 16m+17n đều chia hết cho 11

Suy ra A chia hết cho 121 

#lowlowod

21 tháng 1 2016

a, mk quên cách làm

b,ab+ba=11a+11b=11(a+b) chia hết cho 11

21 tháng 1 2016

Phùng Gia Bảo câu b xem người ta giải trong câu hỏi tương tự chứ j

7 tháng 8 2019

ai giúp mk với

7 tháng 8 2019

        Mình có nói đâu mà phải chứng minh

22 tháng 7 2023

a) Ta có A = 710 + 79 - 78 

                 = 78( 72 + 7 - 1 )

                 = 78 . 55 ⋮ 11 vì 55 ⋮ 11

Vậy A ⋮ 11

b) Ta có B = 115 + 114 + 11

                 = 113( 112 + 11 + 1 )

                 = 113 . 133 ⋮ 7

Vậy B ⋮ 7

22 tháng 7 2023

a,A=710+79-78=78(72+7-1)=78x55 ⋮11 vì 55⋮11

b,115+114+113=113(112+11+1)=113x133⋮7 vì 133⋮7

14 tháng 4 2018

VÌ DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 11 LÀ 1TRONG 2 ĐK TRÊN NÊN ĐK TRÊN ĐÚNG

(ĐPCM)

TK NHA

...

=))

6 tháng 8 2018

dell bik

6 tháng 8 2018

A.Ta có: abcabc = 1000abc + abc = 1001.abc 

Vì 1001 = 7.11.13 (là tích của 3 số nguyên tố) 

=> abcabc luôn chia hết cho 3 số nguyên tố là 7; 11 và 13

B.Ta có: abcdeg = 1000abc + deg = 2001deg chia hết cho 23 và 29

C.Gọi số có 27chữ số 1 là A
A = 111...1 số có 9chữ số 1) x 100...0100...01 (mỗi chỗ 00...0 có 8chữ số 0)
Vì số 111...1 (số có 9cs 1) chia hết cho 9 (tổng các chữ số = 9)
số 100...0100...01 (mỗi chỗ 00...0 có 8chữ số 0) chia hết cho 3 (tổng các chữ số = 3)
=> A chia hết cho 9x3=27
Vậy.

3 k nhé..

16 tháng 8 2016

Mk chỉ bt lm phần trên thôi nha :)

Xét thừa số (n+3) ta thấy: 3 là số tự nhiên lẻ (1)

Lại có trong thừa số (n+6): 6 là số tự nhiên chẵn(2)

Mà số tự nhiên chia hết cho 2 là số tự nhiên chẵn và trong 1 tích chỉ cần 1 thừa số là số chẵn => tích đó chẵn.(3)

Từ (1) (2) và (3): (n+3)x(n+6) luôn là số chẵn hay chia hết cho 2 với mọi n thuộc N