K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2017

Ta có : \(\hept{\begin{cases}a^2+b^2=1\\m^2+n^2=1\end{cases}\Rightarrow\left(a^2+b^2\right)\left(m^2+n^2\right)}=1\)

Mà theo Bunhiacopxki ta có : \(\left(a^2+b^2\right)\left(m^2+n^2\right)\ge\left(am+bn\right)^2\Rightarrow1\ge\left(am+bn\right)^2\)

\(\Rightarrow\left|am+bn\right|\le1\)(đpcm)

21 tháng 7 2020

b) Áp dụng bđt bunhiacopski, ta có:

(xy + xz + yz)2 \(\le\)(x2 + y2 + z2)(x2 + y2 + z2)

hay : (x2 + y2 + z2\(\ge\)42 = 16

Áp dụng bđt svacxo: \(\frac{x_1^2}{y_1}+\frac{x_2^2}{y_2}+\frac{x_3^2}{y_3}\ge\frac{\left(x_1+x_2+x_3\right)^2}{y_1+y_2+y_3}\)

CMBĐT đúng: tự cm (áp dụng bđt bunhiacopsky để cm)

Khi đó: \(x^4+y^4+z^4\ge\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{3}=\frac{16}{3}\)

21 tháng 7 2020

b, Theo bất đẳng thức Svacxo và bất đẳng thức \(x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+zx\)ta có :

\(VT\ge\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{3}\ge\frac{\left(xy+yz+zx\right)^2}{3}=VP\left(đpcm\right)\)

27 tháng 7 2020

a) Áp dụng BĐT \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\) ta có :

\(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{b+c-a}\ge\frac{4}{a+b-c+b+c-a}=\frac{4}{2b}=\frac{2}{b}\)

Tương tự :

\(\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{c+a-b}\ge\frac{4}{b+c-a+c+a-b}=\frac{4}{2c}=\frac{2}{c}\)

\(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{c+a-b}\ge\frac{4}{a+b-c+c+a-b}=\frac{4}{2a}=\frac{2}{a}\)

Cộng theo vế :

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{c+a-b}\right)\ge2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{c+a-b}\ge\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\left(đpcm\right)\)

Đẳng thức xảy ra <=> a = b = c 

27 tháng 7 2020

b ) Dùng BĐT Bunhiacopski 

3 tháng 1 2019

Bài 3 :

Gọi 4 số tự nhiên đó lần lượt là a; a + 1; a + 2; a + 3

Ta có biểu thức :

\(A=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)+1\)

\(A=\left[a\left(a+3\right)\right]\left[\left(a+1\right)\left(a+2\right)\right]+1\)

\(A=\left(a^2+3a\right)\left(a^2+3a+2\right)+1\)

Đặt \(x=a^2+3a+1\)ta có :

\(A=\left(x-1\right)\left(x+1\right)+1\)

\(A=x^2-1^2+1\)

\(A=x^2\left(đpcm\right)\)

9 tháng 2 2018

b)

đặt A= 1+2^1+2^2+.....+2^(n-1) (1) (điều kiện: n là hợp số) 
=>2A =2.[1+2^1+2^2+.....+2^(n-1)] 
=>2A=2^1+2^2+.....+2^(n-1) +2^n (2) 
lấy (2) - (1) vế theo vế ta có: 
2A-A= 2^n -1 
=> A= 2^n -1 
=> 2^n -1 = 1+2^1+2^2+.....+2^(n-1) 
vì n là hợp số =>n=a.b ( a,b thuộc N ; a >1; b>1) 
=> 1+2^1+2^2+.....+2^(n-1) =1+2^1+2^2+.....+2^(a.b-1) 
trong tổng 1+2^1+2^2+.....+2^(a.b-1) có (a.b-1-0) :1+1 =a.b số hạng 
=> tổng 1+2^1+2^2+.....+2^(a.b-1) có thể chia thành b nhóm ; hoặc a nhóm 
=>1+2^1+2^2+.....+2^(a.b-1) chia hết cho a và chia hết cho b mà a,b thuộc N ; a >1; b>1 
=>1+2^1+2^2+.....+2^(a.b-1) là hợp số => 2^n - 1 cũng là hợp số

27 tháng 8 2016

Ta có: 

N = k4+2k3-16k2-2k+15 

=k4+5k3-3k3-15k2-k2-5k+3k+15 

=(k3-3k2-k+3)(k+5) 

=(k2-1)(k-3)(k+5) 

Để \(N⋮16\) thì có nhiều trường hợp xảy ra. 

TH1:\(N=0\Leftrightarrow k=\left\{\pm1;3;-5\right\}\)

TH2:Với k lẻ \(\left(k^2-1\right)⋮8\)và cần cm

\(k^2-1=\left(k-1\right)\left(k+1\right)\)

Với k lẻ thì k-1 hoặc k+5 đều chia hết 2

=>N chia hết cho 8*2=16

Vậy \(A⋮16\Leftrightarrow k\) lẻ