K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

để\(\frac{39n+124}{13n}\)là số thập phân vô hạn tuần hoàn

<=> 13n chỉ có ước là 2 và 5

mà 13n có ước là 13 (vì 13n là tích của 13 với n)

=>\(\frac{39n+124}{13n}\)không thể là số thập phân hữu hạn

14 tháng 7 2017

39n+124

21 tháng 9 2016

Ta có:

\(\frac{21n+7}{3n}=\frac{21n}{3n}+\frac{7}{3n}=7+\frac{7}{3n}\)

Giả sử  \(\frac{21n+7}{3n}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn thì \(\frac{7}{3n}\) cũng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn 

Ta đã biết 1 số hữu tỉ có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn khi và chỉ khi mẫu của nó chỉ có ước là 2 hoặc 5 nên để \(\frac{7}{3n}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn thì 7 chia hết cho 3 và n chia hết cho 2 hoặc 5, vô lý vì 7 không chia hết cho 3

=> điều giả sử là sai

Chứng tỏ \(\frac{21n+7}{3n}\) không thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

11 tháng 10 2015

Phân số hữu hạn:

5/8 =0,265vì 8=2^3

-3/20=-0,15 vì 2^.5

14/25=0,56 vì 25=5^2

Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

4/11=0,(36)  vì 11=11

15/22 =0,68(18)vì 22=2.11

-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3

 

 

16 tháng 10 2016

Ta có: \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) chia hết cho 3.

=> \(\frac{52}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\) là stp hữu hạn.

8 tháng 9 2019
Ta có : 21n chia hết cho 7 , 4 không chia hết cho 7 do đó (21n + 4) chia hết cho 7, 7n chia hết cho 7 Từ 21n + 4 không chia hết cho 7,mẫu 7n chia hết cho 7 nên đến khi phân số có thể viết dưới dạng số thập phân vô hạn. Vậy phân số trên không thể viết được stp hữu hạn.
26 tháng 7 2016

ps đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn : \(\frac{1}{4};\frac{13}{50};-\frac{17}{125};\frac{7}{14}\)

ps đc viết dưới dạng só thập phân vô hạn tuần hoàn : \(-\frac{5}{6};\frac{11}{45}\)

\(\frac{1}{4}=0,25;\frac{13}{50}=0,26;-\frac{17}{125}=-0,136;\frac{7}{14}=0,5\)

\(-\frac{5}{6}=-0,8\left(3\right);\frac{11}{45}=0,2\left(4\right)\)

4 tháng 8 2016

a)

– Phân số \(\frac{5}{8}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số \(-\frac{3}{20}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số  \(\frac{14}{35}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì \(\frac{14}{35}\)  = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Các phân số \(\frac{4}{11}\)\(\frac{15}{22}\);  7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

b) 5/8 = 0,625;   3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4
4/11 = 0,(36);   15/22 = 0,6(81);   7/12 = 0,58(3)

30 tháng 9 2016

làm cho tớ phép tính b) nhỏ sách vnen lớp 7 đi ạ