K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2020

A = 4n + 4n + 16 = 2.4n + 16

Có 4 đồng dư với 1 (mod 3)

=> 4n đồng dư với 1(mod 3)

=> 2.4n đồng dư với 2(mod 3)

Mà 16 đồng dư với 1(mod 3)

=> 2.4n + 16 đồng dư với 1+2=3(mod 3)

Hay A chia hết cho 3 với mọi số nguyên dương n

21 tháng 1 2020

bạn ơi

\(2^{2^n}\)sao bằng \(4^n\)được hả bạn

21 tháng 3 2020

\(2\equiv-1\left(mod3\right)\Rightarrow2^{2^n}\equiv1\left(mod3\right)\)

\(4\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow4^n\equiv1\left(mod3\right)\)

\(16\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow a=2^{2^n}+4^n+16\equiv1+1+1\equiv0\left(mod3\right)\)

Vậy \(a⋮3,\forall n\inℤ^+\)

13 tháng 6 2021

Sai nha phải xét n=0 chứ tại 2^n với n =0 thì lẻ mà

21 tháng 6 2017

m.n/(m^2+n^2 ) và m.n/2018
- Đặt (m,n)=d => m= da;n=db ; (a,b)=1
=> d^2(a^2+b^2)/(d^2(ab))  = (a^2+b^2)/(ab) => b/a ; a/b => a=b=> m=n=> ( 2n^2+2018)/n^2 =2 + 2018/n^2 => n^2/2018
=> m=n=1 ; lẻ và nguyên tố cùng nhau. vì d=1

23 tháng 8 2017

Vẽ SH _I_ (ABCD) => H là trung điểm AD => CD _I_ (SAD) 
Vẽ HK _I_ SD ( K thuộc SD) => CD _I_ HK => HK _I_ (SCD) 
Vẽ AE _I_ SD ( E thuộc SD). 
Ta có S(ABCD) = 2a² => SH = 3V(S.ABCD)/S(ABCD) = 3(4a³/3)/(2a²) = 2a 
1/HK² = 1/SH² + 1/DH² = 1/4a² + 1/(a²/2) = 9/4a² => HK = 2a/3 
Do AB//CD => AB//(SCD) => khoảng cách từ B đến (SCD) = khoảng cách từ A đến (SCD) = AE = 2HK = 4a/3

20 tháng 11 2019

Ta có: \(n\in Z^+\)

\(\Rightarrow2^nchẵn\)

\(\Rightarrow2^{2^n}\equiv\left(-1\right)^{2^n}\equiv1\left(mod3\right)\)

\(4^n\equiv1^n\equiv1\left(mod3\right)\)

\(16\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow2^{2^n}+4^n+16\equiv1+1+1\equiv3\equiv0\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow2^{2^n}+4^n+16⋮3\left(đpcm\right)\)

26 tháng 11 2021

A) Vì 2013 là số lẻ nên (\(1^{2013}+2^{2013}\)+....\(n^{2013}\)): (1+2+...+n)

Hay( \(1^{2013}+2^{2013}\)+\(3^{2013}\)+......\(n^{2013}\)) :\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

=>2(\(1^{2013}+2^{2013}\)+\(3^{2013}\)+......\(n^{2013}\)):n(n+1)(đpcm)

B)

Do 1 lẻ , \(2q^2\) chẵn nên p lẻ

p2−1⇔\(2q^2\)(p−1)(p+1)=\(2q^2\)

p lẻ nên p−1 và p+1đều chẵn ⇒(p−1)(p+1)⋮4

\(q^2\):2 =>q:2 =>q=2 

\(q^2\)=2.2\(^2\)+1=9=>q=3

 Chắc đúng vì hôm trước cô mik giải thik v 
26 tháng 11 2021

a, Vì 2013 là số lẻ nên (\(^{1^{2013}+2^{2013}+...n^{2013}}\))⋮(1+2+...+n)

=>\(\left(1^{2013}+2^{2013}+...+n^{2013}\right)\)\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

=>\(2\left(1^{2013}+2^{2013}+...+n^{2003}\right)\)⋮n(n+1)

đpcm

10 tháng 2 2017

à thôi mn khỏi phải giải, mk làm đc r

12 tháng 2 2017

cậu chỉ ra mk xem cách giải cái  bài này nghĩ ma k ra  ak?

NV
15 tháng 4 2019

\(n=2k+1\)

\(\Rightarrow A=1+2.4^k+3.9^k+4.16^k+5.25^k\)

- Ta có: \(4\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2.4^k\equiv2mod\left(3\right)\)

\(16\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow4.16^k\equiv1\left(mod3\right)\)

\(25\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow5.25^k\equiv2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow A\equiv\left(1+2+1+2\right)\left(mod3\right)\Rightarrow A⋮3\)

Tương tự ta có:

\(A\equiv\left(1+-2-3+4\right)\left(mod5\right)\Rightarrow A⋮5\)

Mà 3 và 5 nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow A⋮15\)