K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2018

Chọn đáp án D

21 tháng 11 2018

Chọn C

6 tháng 7 2017

(A)sai

(B)sai

(C)sai

(D)đúng

9 tháng 10 2017

D

7 tháng 1 2022

Câu 9: Khẳng định nào sau đây

A . Hai góc bằng nhau là hai góc đối đỉnh.

B. Đường trung trực của đoạn thẳng thì đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.

C. Hai đường thẳng không cắt nhau thì song song.

D. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng đó.

.Câu 10: Trong các phát biểu sau đây thì phát biểu nào đúng?

A. Hai tia phân giác của cặp góc bù nhau thì vuông góc với nhau.

B. Hai tia phân giác của cặp góc kề nhau thì vuông góc với nhau.

C. Hai tia phân giác của cặp góc đối đỉnh thì vuông góc với nhau.

D. Hai tia phân giác của cặp góc kề bù thì vuông góc với nhau.

7 tháng 1 2022

B vs A nha 

HT

22 tháng 8 2019

*Lời giải chi tiết:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

a) Vì góc nOt kề bù với góc mOn nên Ot là tia đối của tia Om. Tương tự, góc mOz kề bù với góc mOn nên Oz là hai tia đối của tia On. Từ đó, zOt và mOn là hai góc đối đỉnh.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

b) Vì góc kBj kề bù với góc hBk nên Bj là tia đối của tia Bh. Từ đó, m’Bj và hBm là hai góc đối đỉnh.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

c) Vì góc yOz kề bù với góc xOy nên Oz là tia đối của tia Ox. Tương tự, góc xOt kề bù với góc xOy nên Ot là tia đối của tia Oy. Từ đó, zOy và tOx là hai góc đối đỉnh, tức là ∠zOy = ∠tOx.

Vì On, Om đều là tia phân giác và ∠zOy = ∠tOx nên ∠zOn = ∠nOy = ∠xOm = ∠mOt.

Lại vì ∠zOn + ∠nOx = 180°,

Nên ∠mOx + ∠nOx = 180°.

Suy ra Om và On là hai tia đối nhau.

Từ đó, ∠zOn và ∠mOx là hai góc đối đỉnh.

27 tháng 8 2019

a) Do BOC kề bù với AOB

=> BOC + AOB = 180o

Mà BOC + AOB = AOC => AOC = 180o

=> OA và OC đối nhau (1)

DO AOD kề bù với AOB

=> AOD + AOB = 180o

Mà AOD + AOB = BOD => BOD = 180o

=> OB và OD đối nhau (2)

Từ (1) và (2), ta đã biết 2 góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia => AOD và BOC là 2 góc đối đỉnh (đpcm)

b) Ta có: AOD + AOB = 180o (kề bù)

=> AOD + 135o = 180o

=> AOD = 180o - 135o 

=> AOD = 45o = BOC (đối đỉnh)

Vì Om là tia phân giác của AOD; On là tia phân giác của BOC

=> DOm=AOm=BOn=COn=AOD2=45o2DOm=AOm=BOn=COn=AOD2=45o2

=> AOm + BOn = 45o

Lại có: AOm + AOB + BOn = mOn

=> 45o + 135o = mOn

=> mOn = 180o

=> Om và On là 2 tia đối nhau (đpcm)

Vẽ hình 

D M A B n C O 135*

30 tháng 9 2015

a)
Do góc BOC kề bù với góc AOB
=> Tia OA và tia OC đối nhau

Do góc AOD và góc AOB kề bù 
=> tia OD và tia OB đối nhau

=> góc BOC và góc AOD là 2 góc đối đỉnh

b)
Gọi OM, ON là 2 tia phân giác góc AOD và góc BOC

=> góc AOM = 1/2 góc AOD = 1/2 (180* - 135*) = 45*/2

mà góc AON = góc AOB + góc BON
=> góc AON = 135* + 45*/2

=> góc AOM + góc AON = 135* + 45*/2 + 45*/2 = 180*

=> góc MON = 180*

=> OM , ON là 2 tia đối nhau