K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2016

Xét \(\frac{f\left(x_2\right)-f\left(x_1\right)}{x_2-x_1}=\frac{x_2^3-x_1^3}{x_2-x_1}=\frac{\left(x_2-x_1\right)\left(x_2^2+x_1x_2+x_1^2\right)}{x_2-x_1}=x_1^2+x_1x_2+x_2^2=\left(x_1^2+x_1x_2+\frac{x_2^2}{4}\right)+\frac{3x_2^2}{4}\)

\(=\left(x_1+\frac{x_2}{2}\right)^2+\frac{3x_2^2}{4}>0\)

Do vậy hàm số luôn đồng biến.

28 tháng 9 2016

Với x1 > x2 thì f(x​1) - f(x2)

= x13 - x23 = (x1 - x2)(x12 + x1 x2 + x22) = (x1 - x2)[(x12 + x1 x2 + x22/4) + 3x22 ) = (x1 - x2)[x+ x2/2)2 + 3x22/4) > 0

Vậy hàm số đồng biến

4 tháng 5 2019

ta có: đenta= [-(3m-2)]^2-4*(2m^2-m-5)

                 = 9m^2-12m+4-8m^2+4m+20

                 =m^2-8m+24

                 =m^2-2*4m+16+8

                 =(m-4)^2+8>0 

vậy...........................

                 

26 tháng 1 2016

(*) với k = 0 pt <=> \(x-2=0\Leftrightarrow x=2\) ( TM )

(*) với k khác 0 . pt là pt bậc 2 

\(\Delta=\left(1-2k\right)^2-4k\left(k-2\right)=4k^2-4k+1-4k^2+8k=4k+1\)

Để pt có nghiệm hữu tỉ khi 4k + 1 là số chính phương 

=> \(4k+1=a^2\) (1) Vì 4k + 1 là số lẻ => a^2 là số lẻ => a là số lẻ => a = 2n + 1 ( n thuộc Z ) thay vào (1) ta có 

\(4k+1=\left(2n+1\right)^2=4n^2+4n+1\Leftrightarrow4k=4n\left(n+1\right)\Leftrightarrow k=n\left(n+1\right)\)

Vậy với k = n(n+1) thì pt luôn có nghiệm hữu tỉ ( n thuộc Z ) 

26 tháng 1 2016

khó wa !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

mình ko giải được!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

bạn tich cho minh nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

5 tháng 12 2016

Chú ý ; Hàm số có dạng y = ax + b (a khác 0) đồng biến khi a > 0 , nghịch biến khi a < 0

Vậy : 

a/ Hàm số đồng biến khi 2m-3 > 0 => m > 3/2

b/ Hàm số nghịch biến khi 2m-3 < 0 => m < 3/2

17 tháng 12 2020

bn có thể viết rõ hơn được ko?

-kx + k^2 + 3 hay là gì?

17 tháng 12 2020

Đề là hàm số \(y=-kx+k^2+3\) phải kh.

Đồ thị hàm số đã cho đồng biến trên R khi \(-k>0\Leftrightarrow k< 0\)

15 tháng 8 2015

Hàm bậc 2 với hệ số a < 0 thì đồng biến trên \(\left(-\infty;-\frac{b}{2a}\right)\), nghịch biến trên \(\left(-\frac{b}{2a};+\infty\right)\)

Đồng biến trên \(\left(-\infty;1\right)\)

Nghịch biến trên \(\left(1;+\infty\right)\)

 

6 tháng 2 2016

Em mới học lớp 5

6 tháng 2 2016

em mới học lp 6