K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2019

a. \(2Na+Cl_2\underrightarrow{t^o}2NaCl\)

\(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

\(H_2+Cl_2\underrightarrow{t^o}2HCl\uparrow\)

\(H_2O+Cl_2\rightarrow HCl+HClO\)

\(6KOH+3Cl_2\underrightarrow{t^o}3H_2O+5KCl+KClO_3\)

b. \(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\) (Hóa trị III)

\(Fe+S\rightarrow FeS\) (Hóa trị II)

26 tháng 5 2021

a) Gọi n là hóa trị của M

$2M + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_n$

Theo PTHH : 

n M = n MCln

<=> 11,2/M = 32,5/(M + 35,5n)

<=> M = 56n/3

Với n = 3 thì M = 56(Fe)

Vậy M là Fe

b)

n Cl2 = (32,5 - 11,2)/71 = 0,3(mol)

$2KMnO_4 + 16HCl \to 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2  + 8H_2O$

n HCl = 16/5 n Cl2 = 0,96(mol)

m dd HCl = 0,96.36,5/35,5% = 98,704(gam)

19 tháng 8 2017

có 1hỗn hợp gồm bột sắt và kim loại M(có hoá trị n).nếu hoà tan hết hỗn hợp này trong dung dịch HCl thì thu được 7,84 l khí hidro.nếu cho hỗn hợp bột trên tác dụng với khí clo thì thể tích khí clo cần dùng là 8,4 l .biết số nguyên tử sắt tỉ lệ với số nguyên tử của kim loại M trong hỗn hợp bột bằng 1:4.
a)viết pt phản ứng xảy ra.
b)tính thể tích khí clo đã hoá hợp với kim loại M.
c)xác định hoá trị n của kim loại M.
d)nếu khối lượng của kim loại M trong hỗn hợp bột là 5,4g thì kim loại M là kim loại gì?
BL
x la số mol sắt
4x................M
PT
*Fe+2HCL=FeCL2+H2
x=> x
M + n HCL==M(CL)n + (n/2)H2
4x=> xn2
**
2Fe+3CL2=>2FeCL3
x=>1.5x
2M+nCL2==> 2 MCLn
4x=>xn2
==> x+xn2=0.35
và 1.5x+xn2=0.375
==>> x=0.05
==>> n=3
. Neu khoi luong cua M la 5.4 thi M la nhom . tu tinh duoc ma

12 tháng 3 2018

-phi kim là chất lỏng ở điền kiện thường và rất độc:brom...
-phi kim là chất khí ở điền kiện thườn, duy trì sự cháy và sự sống:oxi
-một phi kim là chất rắn ở điền kiện thường và có tính dẫn điện:cacbon

1.Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, số mol HCl tham gia phản ứng là bao nhiêu? 2. Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, khối lượng của CuCl2 và Fe2O3 trong hỗn hợ̣p là? 3. Hỗn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1, cho tác dụng...
Đọc tiếp

1.Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, số mol HCl tham gia phản ứng là bao nhiêu?

2. Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, khối lượng của CuCl2 và Fe2O3 trong hỗn hợ̣p là?

3. Hỗn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1, cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là?

4. Cho a gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 1M thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, giá trị của a là?

5. Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, nồng độ mol của dd HCl là?

6. Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V ml dd HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, giá trị của V là?

7. Cho luồng khí CO đi qua ống nghiệm đựng 40g CuO đốt nóng, sau pư còn lại 38g chất rắn trong ống nghiệm, % CuO bị khử thành Cu là?

8. X là 1 oxit sắt, biết 1,6g X tác dụng vừa hết với 30ml dd HCl 2M, X là oxit nào của sắt?

9. Cho 2,32g hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 ( trong đó số mol FeO = số mol Fe2O3 ) tác dụng vừa đủ với V lít dd HCl 1M, giá trị của V là?

10. Một số oxit dùng làm chất hút ẩm, hãy cho biết những chất nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm: CuO, BaO, CaO, P2O5, Al2O3, Fe3O4. Giải thích và viết PTHH minh họa.

Giải giúp mình với, mình cần gấp, giải đầy đủ giúp mình nhé mn!

0
5 tháng 2 2018

Trích mỗi dd một ít, đánh STT làm mẫu thử.

*Cho mẩu quỳ tím vào từng dd

- Hóa đỏ: HCl, H2SO4

- Hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2

- Không đổi màu: K2SO4

* Cho K2SO4 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh.

- Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng: Ba(OH)2

Ba(OH)2 + K2SO4 --> 2KOH + BaSO4

- Mẫu thử KHT: NaOH

* Cho Ba(OH)2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ

- Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4

Ba(OH)2 + H2SO4 --> 2H2O + BaSO4

- Mẫu thử KHT là HCl

Ba(OH)2 + 2HCl --> 2H2O + BaCl2

6 tháng 3 2018

ko có NaCl hả bn?

19 tháng 2 2017

Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Fe, Al, Cu trong mỗi phần

+Phần 1:

PƯ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2

(mol) a a

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

(mol) b 3b/2

Ta có: nH2=0.448/22.4=0.02 mol

Sau phản ứng thu được 0.2 gam chất rắn, đây chính là khối lượng của đồng

=>mCu=0.2mol

Theo đề ta có hệ phương trình:
56a + 27b + 0,2 = 1.5/2 <=> 56a + 27b = 0,55

a + 3b/2 = 0,02 <=> 2a + 3b = 0,04

=> Giải hệ phương trình ta được a = 0,005

b = 0,01

Vậy khối lượng kim loại trong hỗn hợp đầu:

mCu = 0,2 x 2 = 0,4 (gam)

mFe = 0,005 x 2 x 56 = 0,56 (gam)

mAl = 0,01 x 2 x 27 = 0,54 (gam)

+Phần 2:

PƯ: Al + 3AgNO3 Al(NO33 + 3Ag (1)

(mol) 0,01 0,03 0,01 0,03

2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu (2)

Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (3)

(mol) 0,001 0,002 0,001 0,002

Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (4)

(mol) 0,004 0,004 0,004 0,004

Cu + 2AgNO3 2Ag + Cu(NO3)2 (5)

a) Xác định thành phần định tính và định lượng của chất rắn A.

Từ PƯ (1)--> (5); Hỗn hợp A gồm: Ag, Cu.

Ta có: nAgNo3 = CM.V=0.08x.0.4=0.032 mol

Và nCu(No3)2 = CM.V=0.5x.0.4=0.2 mol

Từ (1) => số mol của AgNO3 dư: 0,032 - 0,03 = 0,002 (mol)

Từ (4) => số mol của Cu(NO3)2 phản ứng: 0,004 mol

=> số mol Cu(NO3)2 còn dư: 0,2 - 0,004 = 1,196 (mol)

Vậy từ PƯ (1), (3), (4) ta có:

Số mol của Cu sinh ra: 0,004 (mol)

=> mCu thu được = 0,004 x 64 + 0,2 = 0,456 (gam)

Số mol của Ag sinh ra: 0,03 + 0,002 = 0,032 (gam)

=> mAg = 0,032 x 108 = 3,456 (gam)

b) Tính nồng độ mol/ lít các chất trong dung dịch (B):

Từ (1) => nAl(No3)2 = 0.01 mol

=>CmAl(No3)3= 0.01/0.4=0.025 M

Từ (3) và (4) =>nFe(NO3)2= 0.001+0.004 = 0.005 mol

=> CmFe(NO3)2=0.005/0.4=0.012 M

Số mol của Cu(NO3)2 dư: 0.196 (mol)

CmCu(NO3)2dư=0.196/0.4=0.49M

24 tháng 6 2021

a, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=x\left(mol\right)\\n_{SO_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x+y=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(1\right)\)

Mà: \(\overline{M}_A=56\Rightarrow44x+64y=56.0,01\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,004\left(mol\right)\\y=0,006\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%n_{CO_2}=\dfrac{0,004}{0,01}.100\%=40\%\\\%n_{SO_2}=60\%\end{matrix}\right.\)

BTNT C và S, có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,004\left(mol\right)\\n_{Na_2SO_3}=n_{SO_2}=0,006\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,004.106}{0,004.106+0,006.126}.100\%\approx35,9\%\\\%m_{Na_2SO_3}\approx64,1\%\end{matrix}\right.\)

b, Ta có: \(n_{HCl}=0,05.0,2=0,01\left(mol\right)\)

PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

____0,005_______0,01 (mol)

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

_0,004______0,004 (mol)

\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)

_0,006_____0,006 (mol)

\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,015\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,015}{1}=0,015M\)

Bạn tham khảo nhé!

24 tháng 6 2021

cảm ơn bạn nhiềuuuuu!!!khocroikhocroi