K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2023

a) Để không có chuyển động tịnh tiến thì lực nâng của trụ đỡ phải bằng với tổng độ lớn của trọng lực tác dụng lên thanh chắn và đối trọng.

b) Tổng moment lực tác dụng lên thanh chắn bằng 0.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

a) Điều kiện thanh chắn không có chuyển động tịnh tiến: trọng tâm của vật không chuyển động.

b) Điều kiện để thanh chắn không có chuyển động quay: trọng tâm của vật chuyển động.

8 tháng 12 2018

- Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn luôn song song với nó.

- Ví dụ về

   + chuyển động tịnh tiến thẳng: Chuyển động của toa tàu trên đoạn đường ray thẳng; ví dụ chuyển động của ngăn kéo hộc bàn.

   + chuyển động tịnh tiến cong: Chuyển động của cạnh thẳng đứng của cánh cửa đang quay.

1 tháng 2 2023

a) Để không có chuyển động tịnh tiến thì lực nâng của trụ đỡ phải bằng với tổng độ lớn của trọng lực tác dụng lên thanh chắn và đối trọng.

b) Tổng moment lực tác dụng lên thanh chắn bằng 0.

31 tháng 10 2019

8 tháng 4 2017

Chọn D.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.

13 tháng 3 2019

Chọn D.

18 tháng 8 2018

6 tháng 8 2018

Chọn D.

Khi xuất phát và khi dừng lại, tốc độ phải thay đổi. Khi xuất phát thì vận tốc tăng còn khi dừng lại thì vận tốc giảm nên tốc độ phải thay đổi.

. Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động trượt trên mặt phẳng nằm ngang đến A với vận tốc vA = 2 m/s thì vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều không ma sát trên đoạn đường AB, dưới tác dụng của lực  có độ lớn 6 N theo phương song song với mặt phẳng ngang, khi tới B hết thời gian 4 s thì lực  ngừng tác dụng vật chuyển động thẳng chậm dần đều đi qua hai đoạn đường liên...
Đọc tiếp

. Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động trượt trên mặt phẳng nằm ngang đến A với vận tốc vA = 2 m/s thì vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều không ma sát trên đoạn đường AB, dưới tác dụng của lực  có độ lớn 6 N theo phương song song với mặt phẳng ngang, khi tới B hết thời gian 4 s thì lực  ngừng tác dụng vật chuyển động thẳng chậm dần đều đi qua hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau BC và CD khi đến D vật dừng lại hẳn (như hình vẽ, BC = CD).

a/ Tính gia tốc của vật trên đoạn đường AB.

b/ Tính vật tốc của vật khi đến B và quãng đường vật chuyển động từ A đến B.

c/ Thời gian vật trượt trên đoạn CD là 2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường trên cả đoạn BD là µ như nhau. Lấy g =10 m/s2. Tính hệ số ma sát µ giữa vật và mặt đường trên đoạn đường BD.

0