K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: \(2005^{2006}\) là số lẻ

và \(2007^{2006}\) là số lẻ

nên \(2005^{2006}+2007^{2006}⋮2\)

a: Vì \(2061m⋮9\)

và \(5013n⋮9\)

nên \(2061m+5013n⋮9\)

8 tháng 12 2019

\(3^{n+2}+3^n=3^n.3^2+3^n=3^n.9+3^n=3^n\left(9+1\right)=10.3^n⋮10\)

6 tháng 5 2018

\(TH1;n=3k\)\(\Rightarrow10^n+18n-1=\)\(10^{3k}+18.3k-1=1000^k+54k-1\equiv1+54k-1\left(mod27\right)\equiv0\left(mod27\right)\left(1\right)\)

\(TH2;n=3k+1\Rightarrow10^n+18n-1=10^{3k+1}+18.\left(3k+1\right)-1\)\(=10^{3k}.10+18.\left(3k+1\right)-1=1000^k.10+54k+18-1\)\(\equiv1.10+54k+17\left(mod27\right)\equiv54k+27\left(mod27\right)\equiv0\left(mod27\right)\left(2\right)\)

\(TH3;n=3k+2\Rightarrow10^n+18n-1=10^{3k+2}+54k+36-1\)\(=1000^{3k}.100+54k+35\equiv1.100+54k+35\left(mod27\right)\)\(\equiv54k+135\left(mod27\right)\equiv0\left(mod27\right)\left(3\right)\)\(Từ\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow10^n+18n-1⋮27,\forall n\in N\left(ĐPCM\right)\)

6 tháng 5 2018

10n+18n-1=10n-1+18n=99.....9(n chữ số 9)+18n

=9.(111....1(n chữ số 1)+2n)

xét --------------------------------=11...1-n+3n

dễ thấy tổng các chữ số của 11....1(n chữ số 1) là n

=>11....1-n chia hết cho 3

=>11.....1-n+3 chia hết cho 3

=>10n+18n-1 chia hết cho 27

4 tháng 11 2018

sao ko ai lam the

15 tháng 10 2018

xét n là số lẻ

=>(n+3) là số chẵn =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2

xét n là số chẵn 

=.(n+12) là số chẵn  =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2

15 tháng 10 2018

rồi bạn

26 tháng 7 2017

Ta có:

(n + 3)(n + 6) = n^2 + 6n + 3n + 18

(=) Nếu n lẻ thì n^2 và 3n là lẻ, lẻ cộng lẻ sẽ bằng chẵn, 6n và 18 đều chia hết cho 2 nên với n lẻ thì (n + 3)(n + 6) chia hết ch 2

(=) Nếu n chẵn thì tất cả các số hạng đều chẵn nên (n + 3)(n + 6) chia hết cho 2

Vậy với mọi n thì tích trên chia hết cho 2.

26 tháng 7 2017

(a). Giả sử n là 1 số lẻ ta có ̃n+3 là 1 số chẵn và n + 6 là 1 số lẻ => (n +3).(n + 6) là 1 số chẵn.
(b). Giả sử n là 1 số chẵn ta có n + 3 là 1 số lẻ và n + 6 là 1 số chẵn => (n + 3).(n + 6) là 1 số chẵn.
(c). Với mọi số tự nhiên n ta có (n + 3).(n + 6) > 18.
Từ (a),(b),(c) ta có thể kết luận rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3).(n + 6) luôn chia hết cho 2.

30 tháng 1 2019

a) Ta có: n + 7 \(\in\)Ư(n + 8) 

<=> n + 8 \(⋮\)n + 7

<=> (n + 7) + 1 \(⋮\)n + 7

<=> 1 \(⋮\)n + 7 

<=> n + 7 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng:  

n + 7 1 -1
  n -6 -8

Vậy ...

30 tháng 1 2019

b) Ta có: 2n - 9 = 2(n - 5) + 1

Do n - 5 \(⋮\)n - 5 => 2(n - 5) \(⋮\)n - 5

Để 2n - 9 \(⋮\)n - 5 => 1 \(⋮\)n - 5 => n - 5 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng: tương tự

c) Ta có: n2 - n - 1 = n(n - 1) - 1

Do n - 1 \(⋮\)n - 1 => n(n - 1) \(⋮\)n - 1

Để n2 - n - 1 \(⋮\)n - 1 thì 1 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng: tương tự

d) Ta có: n2 + 5 = n(n + 1) - (n + 1) + 6 = (n - 1)(n + 1) + 6

Tương tự