K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2016

Sai đề,phải là 31/2.32/2..60/2 chứ

10 tháng 1 2016

31/2.32/2.33/2....60/2=(31.32.33...60)/230

=[(31.32.33...60).(1.2.3...30)]/230.(1.2.3...30)

=[(1.3.5...59).(2.4.6....60)]/(2.4.6...60)=1.3.5...59

25 tháng 9 2017

         \(\frac{31}{2}\)\(.\)\(\frac{32}{2}\)\(.\)\(\frac{33}{2}\)\(....\)\(\frac{60}{2}\)

\(=\)\(\left[\left(31.32.33....60\right)\right]\)\(.\)\(\left(\frac{1.2.3....30}{2^{30}}\right)\)\(.\)\(\left(1.2.3....30\right)\)

\(=\)\(\left[\frac{\left(1.3.5....59\right).\left(2.4.6....60\right)}{2.4.6....60}\right]\)\(=\)\(1.3.5....59\)

Vậy \(\frac{31}{2}\)\(.\)\(\frac{32}{2}\)\(.\)\(\frac{33}{2}\)\(....\)\(\frac{60}{2}\)\(=\)\(1.3.5....59\)

25 tháng 9 2017

ta có:Đặt A= \(1.3.5.....59=\frac{1.2.3.4.....59.60}{2.4.6.....60}\)

=\(\frac{1.2.3.....59.60}{2^{30}.\left(1.2.3.....30\right)}=\frac{31.32.....59.60}{2^{30}}\)

\(\frac{31}{2}.\frac{32}{2}.....\frac{59}{2}.\frac{60}{2}\)

vì \(\frac{31}{2}.\frac{32}{2}.....\frac{59}{2}.\frac{60}{2}\) = \(\frac{31}{2}.\frac{32}{2}.....\frac{59}{2}.\frac{60}{2}\)    

\(\Rightarrow\)A= \(\frac{31}{2}.\frac{32}{2}.....\frac{59}{2}.\frac{60}{2}\)

                                          ( Điều phải chứng minh)

toán nâng cao lớp 6 đấy bạn nha

4 tháng 8 2017

A= 4+2^2+2^3+....+2^2015

\(\Rightarrow\)2A=8+2^3+2^4+...+2^2016

\(\Rightarrow\)   2A-A=8+2^3+2^4+....+2^2016 - 4 - 2^2 - 2^3 -.....- 2^2015

\(\Rightarrow\)A=8+2^2016 - 4 - 2^2

\(\Rightarrow\)A=2^2016

Vậy A là lũy thừa của 2

21 tháng 9 2018

B A x x' y y' t t' 1 1 z

Chứng minh: At // Bt'

ta có: góc xAB = góc yBz ( đồng vị) 

=> góc xAB/2 = góc yBz/2

mà góc A1 = góc xAB/2 ( tính chất tia phân giác)

góc B1 = góc yBz/2 ( tính chất tia phân giác)

=> góc A1 = góc B1 ( = góc xAB/2 = gocs yBz/2)

mà góc A1; góc B1 nằm ở vị trí đồng vị

=> At // Bt' ( định lí song song)

11 tháng 10 2017

do 2 đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O

suy ra \(xoy=x'oy'\)

và xoy'=x'oy

mà xoy=yox'

suy ra xoy=x'oy'=xoy'=x'oy

mà xoy+yox'=\(180^o\)

suy ra xoy +xoy=\(180^o\)

suy ra 2xoy=\(180^o\)

xoy=\(90^o\)

suy ra xx' vuông góc với yy'

a: \(10^6-5^7=5^6\cdot2^6-5^6\cdot5=5^6\cdot59⋮59\)

b: \(2^{91}=\left(2^{13}\right)^7=8192^7\)

\(5^{35}=\left(5^5\right)^7=3125^7\)

mà 8192>3125

nên \(2^{91}>5^{35}\)

18 tháng 12 2016

A) Xét tam giác ABH và tam giác ADH có :

HB=HD ( giả thiết)

HA ( cạnh chung)

góc DHA=góc BHA=90độ

suy ra tam giác ABH=tam giác ADH ( C-G-C)

B)Xét tam giác EHD và tam giác BHAcó:

HE=HA( GT)

góc AHB=góc DHE(hai góc đối đỉnh )

HD=HB( GT)

vậy suy ra : tam giácBHA= tam giác EHD( C-G-C)

vậy BA=ED( hai cạnh tương ứng)

C)ta gọi giao điểm của ED và AC là I

ta có góc IEA = góc EAB( hai góc tương ứng)

mà hai góc này lại ở

 vị trí sole  trong ở hai đoạn thẳng BA và EI

suy ra :  BAsong song với EI

mà ta lại có góc BAI = 90 độ mà lại bù nhau với góc EIA vậy góc EIA =180 độ - 90 độ =90 độ

vậy EI vuong góc với AC