K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2017

gọi số chính phương bất kỳ là \(a^2\)khi đó số tự nhiên liền trước nó là

\(a^2-1\)

xét tích 2 số ta được \(a^2\left(a^2-1\right)=a^2\left(a-1\right)\left(a+1\right)=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)a\)

lại có

\(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)là tích 3 STN liên tiếp nên chia hết cho 3

a(a-1) là tích 2 STN liên tiếp nên chia hết cho 2

a(a+1) là tích 2 STN liên tiếp nên chia hết cho 2

vậy a(a-1)(a+1)a chia hết cho UCLN(2,2,3)=12

6 tháng 11 2015

dat cau hoi muon ko ai tra loi la phai

28 tháng 12 2018

\(\text{Gọi số chính phương là a}^2\text{ }\)

\(\text{Ta có: }a^2\left(a^2-1\right)=a.a.\left(a+1\right).\left(a-1\right)\)

\(\text{Vì }\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\text{ là tích 3 số tự nhiên liên tiếp}\Rightarrow a^2\left(a^2-1\right)⋮3\)

\(\text{Vì }\left\{{}\begin{matrix}a\left(a-1\right)\text{ là tích 2 số tự nhiên liên tiếp}\\a\left(a+1\right)\text{ là tích 2 số tự nhiên liên tiếp}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\left(a-1\right)⋮2\\a\left(a+1\right)⋮2\end{matrix}\right.\Rightarrow a^2\left(a^2-1\right)⋮4\)

\(\text{Mà }\left(3;4\right)=1\)

\(\Rightarrow a^2\left(a^2-1\right)⋮12\)

2 tháng 4 2021

a là số tự nhiên > 0. giả sử có m,n > 0 ∈ Z để: 
2a + 1 = n^2 (1) 
3a +1 = m^2 (2) 
từ (1) => n lẻ, đặt: n = 2k+1, ta được: 
2a + 1 = 4k^2 + 4k + 1 = 4k(k+1) + 1 
=> a = 2k(k+1) 
vậy a chẵn . 
a chẳn => (3a +1) là số lẻ và từ (2) => m lẻ, đặt m = 2p + 1 
(1) + (2) được: 
5a + 2 = 4k(k+1) + 1 + 4p(p+1) + 1 
=> 5a = 4k(k+1) + 4p(p+1) 
mà 4k(k+1) và 4p(p+1) đều chia hết cho 8 => 5a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8 

ta cần chứng minh a chia hết cho 5: 
chú ý: số chính phương chỉ có các chữ số tận cùng là; 0,1,4,5,6,9 
xét các trường hợp: 
a = 5q + 1=> n^2 = 2a+1 = 10q + 3 có chữ số tận cùng là 3 (vô lý) 

a =5q +2 => m^2 = 3a+1= 15q + 7 có chữ số tận cùng là 7 (vô lý) 
(vì a chẵn => q chẵn 15q tận cùng là 0 => 15q + 7 tận cùng là 7) 

a = 5q +3 => n^2 = 2a +1 = 10a + 7 có chữ số tận cùng là 7 (vô lý) 

a = 5q + 4 => m^2 = 3a + 1 = 15q + 13 có chữ số tận cùng là 3 (vô lý) 

=> a chia hết cho 5 

5,8 nguyên tố cùng nhau => a chia hết cho 5.8 = 40 
hay : a là bội số của 40

10 tháng 9 2021

trẩu ak làm như ai cũng mún kb với bạn lắm í

Số chính phương là một số bằng bình phương của một số tự nhiênFTính chất  a) Số chính phương chỉ có thể tận cùng là : 0; 1; 4; 5; 6; 9 không thể tận cùng bởi   2; 3; 7; 8.b)     Một số chính phương có chữ số tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2,c)      Một số chính  phương có chữ số hàng đơn vị là 6 thì chữ số hàng chục của nólà số lẻ.d)   Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, số...
Đọc tiếp

Số chính phương là một số bằng bình phương của một số tự nhiên

FTính chất

  a) Số chính phương chỉ có thể tận cùng là : 0; 1; 4; 5; 6; 9 không thể tận cùng bởi   

2; 3; 7; 8.

b)     Một số chính phương có chữ số tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2,

c)      Một số chính  phương có chữ số hàng đơn vị là 6 thì chữ số hàng chục của nó

là số lẻ.

d)   Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, số chính phương chỉ chứa các thừa số

nguyên tố với số mũ chẵn ,không chứa thừa số nguyên tố với số mũ lẻ .

 

FTừ tính chất này suy ra

 

-Số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4.

-Số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9.

-Số chính phương chia hết cho 5 thì chia hết cho 25. 

-Số chính phương chia hết cho 8 thì chia hết cho 16.

0
10 tháng 10 2018

       \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)+1\)

\(=\left(a^2+3a\right)\left(a^2+3a+2\right)+1\)

\(=\left(a^2+3a+1-1\right)\left(a^2+3a+1+1\right)+1\)

\(=\left(a^2+3a+1\right)^2-1+1=\left(a^2+3a+1\right)^2\)

6 tháng 11 2021

Với \(n=1\Leftrightarrow b^n-a^n=b-a⋮b-a\)

G/s \(n=k\Leftrightarrow b^k-a^k⋮b-a\)

Với \(n=k+1\), cần cm \(b^{k+1}-a^{k+1}⋮b-a\)

Ta có \(b^{k+1}-a^{k+1}=b^k\cdot b-a^k\cdot a=b^k\cdot b-a^k\cdot b+a^k\cdot b-a^k\cdot a\)

\(=b\left(b^k-a^k\right)-a^k\left(b-a\right)\)

Vì \(b^k-a^k⋮b-a;b-a⋮b-a\) nên \(b^{k+1}-a^{k+1}⋮b-a\)

Suy ra đpcm