K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2019

Gọi d là ƯCLN( 12n + 1 ; 30n +2 ) nên ta có :

12n + 1 chia hết d và 30n + 2 chia hết d.

=> 5(12n + 1 ) chia hết cho d và 2(30n +2 ) chia hết cho d

=> 60n + 5 chia hết cho d và 60n + 4 chia hết cho d

=> (60n +5 ) - (60n +4 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> tối giản

9 tháng 1 2019

Giải:

Đặt Ư CLN(12n+1;30n+2)=d

Ta có: 12n+1 \(⋮\) d (1)

30n+2 \(⋮\) d (2)

Từ (1) \(\Rightarrow\) 5(12n+1) \(⋮\) d

\(\Leftrightarrow\) \(60n+5⋮d\) (3)

Từ (2) \(\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow\) \(60n+4⋮d\) (4)

Từ (3) và (4) ta có:
(60n+5)-(60n+4) \(⋮\) d

\(\Leftrightarrow1⋮d\)\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

Vậy d=1 \(\Rightarrow\) Ư CLN( 12n+1;30n+2)=1

Vậy 12n+1 và 30n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau.

\(\Rightarrow\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản.

Vậy...............................................( đpcm)

17 tháng 8 2016

Gọi d là ƯCLN(12n+1;30n+2)

Ta có: \(12n+1⋮d\Rightarrow5\left(12n+1\right)=60n+5⋮d\)

           \(30n+2⋮d\Rightarrow2\left(30n+2\right)=60n+4⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-60n-4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Mà \(n\in N\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản              ĐPCM

17 tháng 8 2016

Giải:

Gọi d = UCLN ( 12n + 1; 30n + 2 )

Ta có: 

\(12n+1⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5⋮d\)

\(30n+2⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+4⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5-60n-4⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n-60n\right)+\left(5-4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\in\left\{\pm1\right\}\)

Vì \(d\in N\) nên d = 1

Vì d = UCLN( 12n + 1; 30n + 2 )= 1 \(\Rightarrow\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản.

\(\Rightarrowđpcm\)

 

3 tháng 6 2017

Gọi \(ƯCLN_{\left(12n+1\right)}\)\(ƯCLN_{\left(30n+2\right)}\)\(a\left(a\ne0\right)\)

\(\left(12n+1\right)⋮a\)

\(\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮a\)

\(\left(30n+2\right)⋮a\)

\(\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮a\)

\(\Rightarrow\left[5\left(12n+1\right)\right]-\left[2\left(30n+2\right)\right]⋮a\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮a\)

\(\Rightarrow60n+5-60n-4⋮a\)

\(\Rightarrow\left(60n-60n\right)+\left(5-4\right)⋮a\)

\(\Rightarrow1⋮a\)

\(\Rightarrow a=1\)

Vậy \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản

Đây là bài lớp 6 Lâm Thái Nguyên nhé.

Sau này gửi câu hỏi bạn nên phân ***** đúng nhé. Mấy bạn lớp 7 không nhớ nổi đâu.

3 tháng 6 2017

Gọi ước chung lớn nhất của 12n + 1 và 30n + 2 là a.

=> 5 (12n +1) - 2 (30n + 2) = 1 \(⋮\) a

=> a = 1

Vì ước chung lớn nhất của tử và mẫu của phân số \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là 1 nên:

\(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản (đpcm).

4 tháng 8 2017

đặt d là ƯCLN ( 12n + 1 ; 30n + 2 )

Theo bài ra : 12n + 1 \(⋮\) d \(\Rightarrow\)5 . ( 12n + 1 ) \(⋮\) d ( 1 )

30n + 2 \(⋮\) d \(\Rightarrow\) 2 . ( 30n + 2 ) \(⋮\) d ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\) 5 . ( 12n + 1 ) - 2 . ( 30n + 2 ) \(⋮\) d

\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\) d

\(\Rightarrow\) d = 1

Mà phân số tối giản thì có ƯCLN của tử số và mẫu số là 1

Vậy \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản

4 tháng 8 2017

Gọi \(d\)\(UCLN\left(12n+1;30n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5-60n-4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy phân số \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) tối giản với mọi \(n\in N\)

10 tháng 8 2016

Ko bt giải ra sao

14 tháng 3 2017

lam the nao gio

31 tháng 5 2015

Gọi ƯC (3n+4;2n+3)=d

ta có :3n+4 chia hết d

         2n+3 chia hết d

=>(2n+3) - (3n+4) chia hết d

=>3x(2n+3) - 2x(3n+4) chia hết d

=>6n+9 - 6n + 8 chia hết d

=>6n-6n + 9 - 8 chia hết d

=>0+1 chia hết d

=>1 chia hết d

=>1=d

vì ƯC (3n+4;2n+3)=1 nên  3n+4/2n+3 là phân số tối giản