K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2016

z bn giúp mình đi xin bn đó mình có nhiều bài tập lắm bn làm đc bài nào giúp mình nha

23 tháng 1 2016

mình cn mấy câu khó nữa giúp mình nha mình sẽ bt ơn các bn rất nhiều

 

26 tháng 1 2016

a là bội của b;b là bội cuẩ nên a chia hết cho b; b chia hết cho a hay a=qb;b=pa với q;p là số nguyên

Ta có: a=qb=q(ap)=(qp)a nên pq =1 và q=p=1 hay q=p=-1

Từ đó ta có diều cần chứng minh

có thể giải theo cách đơn giản như sau:

Giải:

Vì a là bội của b nên ta có:

* a= m.b(m thuộc Z)

Vì b là bội của a nên ta có:

** b=n.a( n thuộc Z)

Kết hợp * và ** ta được:

a:m=n.a

\(\Rightarrow\)1:m=n mà n thuộc Z do đó suy ra m=1 hoặc m=-1

Vậy:-Khi m=1 ta được a=b

        Khi m=-1 ta được a=-b

5 tháng 2 2016

a, a2 + ab + 2a + 2b

= a(a + b) + 2(a + b)

= (2 + a)(a + b) chia hết cho a + b

b, Gọi 3 số nguyên liên tiếp là a; a + 1; a + 2

Ta có:

a + (a + 1) + (a + 2) = 3a + 3 = 3(a + 1) chia hết cho 3

5 tháng 2 2016

a)

=a^2+a.b+2a+2b

=a.a+a.b+2a+2b

=a(a+b)+2(a+b)

=(a+2).(a+b)

vì (a+b)chia hết cho (a+b)

=>a+2chia hết cho a+b

=>tổng (2+a)(a+b)=(a^2+a.b+2a+2b)chia hết cho (a+b)

b)

gọi 3 số nguyên liên tiếp là a;a+1;a+2

=>tổng là a+(a+1)+(a+2)

=a.a.a+3

=> tổng 3 số liên tiếp thì chia hết cho 3

26 tháng 1 2016

A = m.(m + 2) - m.(m - 9) - 11 = m(m + 2 - m + 9) - 11 = m.11 - 11 = 11(m - 1) chia hết cho 11

Dễ thế mà bảo đề sai

25 tháng 1 2016

A = m(m + 2) - m(m - 9) - 11

A = m(m + 2 - m + 9) - 11

A = m.11 - 11

A = (m - 1).11  

Đến đây là tịt nhưng nếu chứng minh chia hết  cho 11 thì đúng

20 tháng 9 2015

vì Số a khi chia cho 45 dư 44 nên a= 45x+44 (x là thương khi chia a cho 45). 
ta lại có: 
a: 15 =(45x+ 44):15= 3x+2+ 14:15. 
khi a chia cho 15 được 3x+2 và dư 14. 
theo đề bài ta lại có : khi chia cho 15 được thương bằng số dư 
=>3x+2 =14 
<=> 3x=12 
<=> x=4 
vậy a= 45*4 + 44= 224.

3 tháng 7 2015

a) Ta có a+2 là ước của 7 

Mà Ư(7) = { +1 ;+7 }

Ta có bảng :      

a+2          -7           -1          1                7

a              -9            -3        -1               5

Vậy a∈{ -9 ;-3 ; -1 ;5 }

b ) Làm tương tự cho câu b ta đc a ∈{-25/2 ; -13/2 ; -9/2; -7/2; -5/2;  -3/2; 1/2 ;3/2 ;5/2 ; 7/2 ; 11/2 ; 23/2

Làm ương tự cho các câu còn lại nha pn

29 tháng 6 2017

  d)  Vì a-5 là bội của a+2

\(\Rightarrow a-5⋮a+2\)

\(\Rightarrow a+2-7⋮a+2\)

Mà \(a+2⋮a+2\Rightarrow7⋮a+2\)

\(\Rightarrow a+2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Lập bảng

a+21-17-7
a-1-35-9

Vậy\(x\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

    
     
23 tháng 7 2018

Nếu n là số lẻ => n+3 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn => n+6 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2

 => (n+3) (n+6) chia hết cho 2 với mọi STN n

23 tháng 7 2018

Một lần nữa xin cảm ơn bạn ( le anh tu ) nhiều . 

Thank you very very much .

Kết bạn nhé .

4 tháng 1 2022

a) Vì 12 ⋮ 3x + 1 => 3x + 1 ∊ Ư(12) = {-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12} => 3x ∊ {-13;-7;-5;-4;-3;-2;0;1;2;3;5;11}. Vì 3x ⋮ 3 => 3x ∊ {-3;0;3} => x ∊ {-1;0;1}. Vậy x ∊ {-1;0;1}. b) 2x + 3 ⋮ 7 => 2x + 3 ∊ B(7) = {...;-21;-14;-7;0;7;14;21;...}. Vì 2x ⋮ 2 mà 3 lẻ nên khi số lẻ trừ đi 3 thì 2x mới ⋮ 2 => 2x + 3 lẻ => 2x + 3 ∊ {...;-35;-21;-7;7;21;35;...} => 2x ∊ {...;-38;-24;-10;4;18;32;...} => x ∊ {...;-19;-12;-5;2;9;16;...} => x ⋮ 7 dư 2 => x = 7k + 2. Vậy x = 7k + 2 (k ∊ Z)

15 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn nhiều nha Đặng Hoàng Lâm!