K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2019

Ta có : \(m< 1\Rightarrow m-1< 0\Leftrightarrow\left(\sqrt{m}-1\right)\left(\sqrt{m}+1\right)< 0\)

Vì \(\sqrt{m}+1>0\Rightarrow\sqrt{m}-1< 0\Rightarrow\sqrt{m}< 1\)\(\left(1\right)\)

Ta lại có : \(\sqrt{m}-1< 0\left(cmt\right)\)

Mà \(\sqrt{m}>0\left(m\ne0\right)\Rightarrow\sqrt{m}\left(\sqrt{m}-1\right)< 0\)

\(\Rightarrow m-\sqrt{m}< 0\Leftrightarrow m< \sqrt{m}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow m< \sqrt{m}< 1\)khi \(0< m< 1\)\(\left(đpcm\right)\)

5 tháng 10 2019

cậu biếtt cách áp dụng vào k?

5 tháng 7 2016

bài 1:

a) \(m>1\)

=>\(\sqrt{m}>\sqrt{1}\)

=>\(\sqrt{m}>1\)

b) \(m< 1\)

=>\(\sqrt{m}< \sqrt{1}\)

=>\(\sqrt{m}< 1\)

29 tháng 8 2018

Nhân tử và mẫu của biểu thức với \(\sqrt{m}+\sqrt{n}-\sqrt{m+n}.\)

\(\Rightarrow\frac{2\sqrt{mn}\left(\sqrt{m}+\sqrt{n}-\sqrt{m+n}\right)}{\left(\sqrt{m}+\sqrt{n}+\sqrt{m+n}\right)\left(\sqrt{m}+\sqrt{n}-\sqrt{m+n}\right)}\)

\(=\frac{2\sqrt{mn}\left(\sqrt{m}+\sqrt{n}-\sqrt{m+n}\right)}{\left(\sqrt{m}+\sqrt{n}\right)^2-\left(\sqrt{m+n}\right)^2}\)

\(=\frac{2\sqrt{mn}\left(\sqrt{m}+\sqrt{n}-\sqrt{m+n}\right)}{m+n+2\sqrt{mn}-m-n}=\sqrt{m}+\sqrt{n}-\sqrt{m+n}\)

22 tháng 8 2020

Ta có: \(\frac{2\sqrt{mn}}{\sqrt{m}+\sqrt{n}+\sqrt{m+n}}=\frac{2\sqrt{mn}.\left(\sqrt{m}+\sqrt{n}-\sqrt{m+n}\right)}{(\sqrt{m}+\sqrt{n}+\sqrt{m+n})\left(\sqrt{m}+\sqrt{n}-\sqrt{m+n}\right)}\)

\(=\frac{2\sqrt{mn}.\left(\sqrt{m}+\sqrt{n}-\sqrt{m+n}\right)}{\left(\sqrt{m}+\sqrt{n}\right)^2-\left(\sqrt{m+n}\right)^2}=\frac{2\sqrt{mn}.\left(\sqrt{m}+\sqrt{n}-\sqrt{m+n}\right)}{m+2\sqrt{mn}+n-m-n}\)

\(=\frac{2\sqrt{mn}\left(\sqrt{m}+\sqrt{n}-\sqrt{m+n}\right)}{2\sqrt{mn}}=\sqrt{m}+\sqrt{n}-\sqrt{m+n}\)( đpcm )

Áp dụng: Với \(m=2\)và \(n=5\)và \(mn=10\)\(m+n=7\)ta có:

\(\frac{2\sqrt{10}}{\sqrt{2}+\sqrt{5}+\sqrt{7}}=\sqrt{2}+\sqrt{5}-\sqrt{2+5}=\sqrt{2}+\sqrt{5}-\sqrt{7}\)

25 tháng 8 2019

\(M=\frac{x-2-\sqrt{x}-2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

a.Ta co:\(x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(l\right)\\x=1\left(n\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow M=\frac{1-2}{1}=-1\)

b.De \(M\in Z\Rightarrow\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\in Z\Rightarrow\sqrt{x}-2⋮\sqrt{x}\Rightarrow x=4\)

25 tháng 8 2019

Mình cảm ơn bạn nhiều nha ^^

6 tháng 10 2019

Ta co:

\(a\sqrt{bc}+b\sqrt{ca}+c\sqrt{ab}\le\frac{ab+ca}{2}+\frac{bc+ab}{2}+\frac{ca+bc}{2}=ab+bc+ca\)

Suy ra BDT can phai chung minh la:

\(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2\ge2ab+2bc+2ca\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)(dung)

Dau '=' xay khi \(a=b=c\)

29 tháng 5 2017

ta chứng minh 0,99...9 < \(\sqrt{0,999...9}\)< 0,999...9 (hai số đầu có 2005 số 9, số cuối có 2006 số 9).    (1)

Khi đó 2005 chữ số thập phân đầu tiên của \(\sqrt{0,999...9}\) là 2005 chữ số 9.

thật vậy, dễ dàng chứng minh BĐT đầu bằng cách bình phương hai vế.

ta chứng minh BĐT thứ 2.

với số dạng 0,999....9 (n chữ số 9) ta có 0,999...9 = \(\frac{1}{10^n}\left(10^n-1\right)\)

do đó BĐT thứ 2 sẽ là \(\frac{1}{10^{2005}}\left(10^{2005}-1\right)< \left(\frac{1}{10^{2006}}\left(10^{2006}-1\right)\right)^2\)

phá ngoặc nhân chéo ta được 102007(102005 - 1) < (102006 - 1)2

hay 104012 - 102007 < 104012 - 2. 102006 + 1

hay 8. 102006 + 1 > 0. vậy BĐT thứ 2 đúng hay (1) đúng.

6 tháng 8 2018

câu 3b) 0