K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Vì \(\left| {\frac{e}{\pi }} \right| < 1\) nên theo định nghĩa dãy số có giới hạn 0 ta có \(\lim {\left( {\frac{e}{\pi }} \right)^n} = 0.\)

22 tháng 9 2016

thầy cô và các bạn biết câu nào giúp mình câu đó em rất cảm ơn ạ

7 tháng 4 2016

Ta có \(A=\frac{3}{2}+\frac{1}{2}\left[\cos2x+\cos\left(\frac{2\pi}{3}+2x\right)+\cos\left(\frac{4\pi}{3}+2x\right)\right]\)

            \(=\frac{3}{2}+\frac{1}{2}\left[\cos2x+2\cos\left(\pi+2x\right).\cos\left(-\frac{\pi}{3}\right)\right]=\frac{3}{2}+\frac{1}{2}\left[\cos2x+\cos2x\right]=\frac{3}{2}\)

8 tháng 8 2022

1) Có \(u_{n+1}-u_n=\dfrac{1}{2}u^2_n-2u_n+2=\dfrac{1}{2}\left(u_n-2\right)^2\) (1)

+) CM \(u_n>2\) (n thuộc N*)

n=1 : u1= 5/2 > 2 (đúng)

Giả sử n=k, uk > 2 (k thuộc N*)

Ta cần CM n = k + 1. Thật vậy ta có:

\(u_{k+1}=\dfrac{1}{2}u^2_k-u_k+2=\dfrac{1}{2}\left(u_k-2\right)^2+u_k\) (đúng)

Vậy un > 2 (n thuộc N*)        (2)

Từ (1) (2) => un+1 - u> 0, hay un+1 > un

=> (un) là dãy tăng => \(\lim\limits_{n\rightarrow\infty}u_n=+\infty\)

 

2) \(2u_{n+1}=u^2_n-2u_n+4\)

\(\Leftrightarrow2u_{n+1}-4=u^2_n-2u_n\)

\(\Leftrightarrow2\left(u_{n+1}-2\right)=u_n\left(u_n-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{u_{n+1}-2}=\dfrac{2}{u_n\left(u_n-2\right)}=\dfrac{1}{u_n-2}-\dfrac{1}{u_n}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{u_n}=\dfrac{1}{u_n-2}-\dfrac{1}{u_{n+1}-2}\)

\(S=\dfrac{1}{u_1}+\dfrac{1}{u_2}+...+\dfrac{1}{u_n}\)

\(=\dfrac{1}{u_1-2}-\dfrac{1}{u_2-2}+\dfrac{1}{u_2-2}+...-\dfrac{1}{u_{n+1}-2}\)

\(=\dfrac{1}{u_1-2}-\dfrac{1}{u_{n+1}-2}\)

\(=2-\dfrac{1}{u_{n+1}-2}\)

\(\Leftrightarrow\lim\limits_{n\rightarrow\infty}S=2\)

NV
10 tháng 2 2020

\(\left|\frac{-\sqrt{2}}{\pi}\right|< 1\Rightarrow lim\left(\frac{-\sqrt{2}}{\pi}\right)^n=0\)

NV
10 tháng 2 2020

Quy tắc giới hạn mà bạn

\(lima^n=0\) với \(\left|a\right|< 1\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 8 2023

\(f'\left(x\right)=4sin\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right)\cdot\left[sin\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right)\right]'\\ =4\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right)'cos\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right)sin\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right)\\ =6sin\left(6x-\dfrac{\pi}{2}\right)\)

Vì \(-1\le sin\left(6x-\dfrac{\pi}{2}\right)\le1\Rightarrow-6\le6sin\left(6x-\dfrac{\pi}{2}\right)\le6\Leftrightarrow-6\le f'\left(x\right)\le6\)

Vậy \(\left|f'\left(x\right)\right|\le6\forall x\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Ta có \(f'\left( x \right) = 2.2\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right).{\left[ {\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right)} \right]^,} = 4\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right)\cos \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = 2\sin \left( {2x + \frac{\pi }{2}} \right)\)

\( \Rightarrow f''\left( x \right) = 2.2\cos \left( {2x + \frac{\pi }{2}} \right) = 4\cos \left( {2x + \frac{\pi }{2}} \right)\)

Mặt khác \( - 1 \le \cos \left( {2x + \frac{\pi }{2}} \right) \le 1 \Leftrightarrow  - 4 \le f''\left( x \right) \le 4\)

Vậy \(\left| {f''\left( x \right)} \right| \le 4\) với mọi x.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 4 2020

Bài 1:
\(\lim\limits _{x\to 1}\frac{4x^6-5x^5+x}{(1-x)^2}=\lim\limits _{x\to 1}\frac{x(x-1)^2(4x^3+3x^2+2x+1)}{(1-x)^2}\)

\(=\lim\limits _{x\to 1}x(4x^3+3x^2+2x+1)=1(4.1^3+3.1^2+2.1+1)=10\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 4 2020

Bài 3:

\(\lim\limits _{x\to +\infty}[\sqrt{9x^2-4x+3}-(ax+b)]=0\)

\(\Rightarrow \lim\limits _{x\to +\infty}\frac{\sqrt{9x^2-4x+3}-(ax+b)}{x}=0\)

\(\Leftrightarrow \lim\limits _{x\to +\infty}\left(\sqrt{9-\frac{4}{x}+\frac{3}{x^2}}-a+\frac{b}{x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=3\)

Thay $a=3$ vào đk ban đầu:

\(\lim\limits _{x\to +\infty}[\sqrt{9x^2-4x+3}-3x-b]=0\)

\(\Leftrightarrow \lim\limits _{x\to +\infty} (\sqrt{9x^2-4x+3}-3x)=b\)

\(\Leftrightarrow \lim\limits _{x\to +\infty}\frac{-4x+3}{\sqrt{9x^2-4x+3}+3x}=b\)

\(\Leftrightarrow \lim\limits _{x\to +\infty}\frac{-4+\frac{3}{x}}{\sqrt{9-\frac{4}{x}+\frac{3}{x}}+3}=b\)

\(\Leftrightarrow \frac{-4}{6}=b\Leftrightarrow b=-\frac{2}{3}\)

22 tháng 1 2020

Câu 4.

\(\lim \left( {{n^2}\sin \dfrac{{n\pi }}{5} - 2{n^3}} \right) = \lim {n^3}\left( {\dfrac{{\sin \dfrac{{n\pi }}{5}}}{n} - 2} \right) = - \infty \)

\(\lim {n^3} = + \infty ;\lim \left( {\dfrac{{\sin \dfrac{{n\pi }}{5}}}{n} - 2} \right) = - 2 \)

\(\left| {\dfrac{{\sin \dfrac{{n\pi }}{5}}}{n}} \right| \le \dfrac{1}{n};\lim \dfrac{1}{n} = 0 \Rightarrow \lim \left( {\dfrac{{\sin \dfrac{{n\pi }}{5}}}{n} - 2} \right) = - 2\)

22 tháng 1 2020

Câu 5.

Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l} 0 \le \left| {{u_n}} \right| \le \dfrac{1}{{{n^2} + 1}} \le \dfrac{1}{n} \to 0\\ 0 \le \left| {{v_n}} \right| \le \dfrac{1}{{{n^2} + 2}} \le \dfrac{1}{n} \to 0 \end{array} \right. \to \lim {u_n} = \lim {v_n} = 0 \to \lim \left( {{u_n} + {v_n}} \right) = 0\)