K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2020

Với mọi x thì x^6 chưa chắc đã lớn hơn x^5  ví dụ như x = 0,1.

Và lớp 7 thì chưa học hằng đẳng thức chúng ta hạn chế áp dụng.

Theo cô để cho nhanh thì em nên tách nhỏ thành 3 trường hợp: \(x\ge0;0< x< 1;x\ge1\)

Còn có cách khác nữa.

17 tháng 3 2020

Xét \(x\le0\)

Ta có : \(x^8\ge0;-x^5\ge0;x^2\ge0;-x\ge0\)nên \(f\left(x\right)=x^8-x^5+x^2-x+1\ge1>0\)

Xét \(0< x< 1\)

Ta có : \(x^8>0;x^2>0;1-x^3>0;1-x>0\)nên \(f\left(x\right)=x^8+x^2\left(1-x^3\right)+\left(1-x\right)>0\)

Xét \(x\ge1\)

Ta có : \(x^5>0;x^3-1\ge0;x>0;x-1\ge0\)nên \(f\left(x\right)=x^5\left(x^3-1\right)+x\left(x-1\right)+1>0\)

Vậy với mọi giá trị của x,ta luôn có \(f\left(x\right)>0\)

Do đó,đa thức \(f\left(x\right)=x^8-x^5+x^2-x+1\ne0\forall x\)

2 tháng 2 2017

ta có

thay x = 2 ta đc

f(2) + 2f(1/2) = 4                (1)

thay x = 1/2 ta đc

f(1/2) + 2f(2) = 1/4

=> 2f(1/2) + 4f(2) = 1/2               (2)

từ (1) và (2) => ta có

2f(1/2) + 4f(2) = 1/2

-

f(2) + 2f(1/2) = 4

=

3f(2) = 1/2 - 4 = -7/2

=> f(2) = -7/6

18 tháng 4 2021

Ta có:

\(F\left(x\right)=\frac{5}{4}x^2+2x+2\)

\(F\left(x\right)=\frac{1}{4}+x^2+x+x+2\)

\(F\left(x\right)=\left(x^2+x\right)+\left(x+1\right)+2+\frac{1}{4}\)

\(F\left(x\right)=x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+\frac{8}{4}+\frac{1}{4}\)

\(F\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x+1\right)+\frac{9}{4}\)

\(F\left(x\right)=\left(x+1\right)^2+\frac{9}{4}\)

Ta có:

\(\left(x+1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)+\frac{9}{4}\ge\frac{9}{4}\)

=> Đa thức \(F\left(x\right)\)không thể nhận giá trị \(0\)

15 tháng 1 2022

Ta có:

\(f\left(x\right)=ax^3+bx^2+cx+d\\ f\left(x\right)=0x^3+0x^2+0x+0\)

\(\Rightarrow a=b=c=d\left(theo.pp.đa.thức.đồng.nhất\right)\\ Chúc.bạn.học.Toán.tốt.\)

 

15 tháng 1 2022

\(f\left(x\right)=0\) có phải f(0) đâu bạn

6 tháng 4 2017

Ta có f(0)=a.02+b.0+c=c

=> c là số nguyên

f(1)=a.12+b.1+c=a+b+c=(a+b)+c

Vì c là số nguyên nên a+b là số nguyên (1)

f(2)=a.22+b.2+c=2(2a+b)+c

=>2.(2a+b) là số nguyên

=> 2a+b là số nguyên (2)

Từ (1) và (2) =>(2a+b)-(a+b) là số nguyên  =>a là số nguyên  => b cũng là số nguyên

Vậy f(x) luôn nhân giá trị nguyên với mọi x

6 tháng 4 2017

Ta có f(0)=a.0\(^2\)+b.0+c=c=>c là số nguyên

f(1)=a.1\(^{^2}\)+b.1+c=a+b+c

Vì c là số nguyên=>a+b là số nguyên(1)

f(2)=a.2\(^2\)+b.2+c=2.(2a+b)+c=>2.(2a+b)là số nguyên=>2a+b là số nguyên(2)

Từ (1)và(2)=>(2a+b)-(a+b)=2a+b-a-b=a là số nguyên=>a là số nguyên

Do a+b là số nguyên, mà a là số nguyên

=>b là số nguyên

Vậy f(x) luôn nhận giá trị nguyên với mọi x

12 tháng 7 2021

Ta có f(0)=a.0

2

+b.0+c=c=>c là số nguyên

 

f(1)=a.1

2

+b.1+c=a+b+c

 

Vì c là số nguyên=>a+b là số nguyên(1)

 

f(2)=a.2

2

+b.2+c=2.(2a+b)+c=>2.(2a+b)là số nguyên=>2a+b là số nguyên(2)

 

Từ (1)và(2)=>(2a+b)-(a+b)=2a+b-a-b=a là số nguyên=>a là số nguyên

 

Do a+b là số nguyên, mà a là số nguyên

 

=>b là số nguyên

 

Vậy f(x) luôn nhận giá trị nguyên với mọi x