K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2023

Ta có:\(a^5-a=a\left(a^4-1\right)=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)\)

\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2-4+5\right)\)

\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) là tích của 5 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2, một số chia hết cho 3 và một số chia hết cho 5. Mà 3 số này đôi một nguyên tố cùng nhau nên (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) chia hết cho 2.3.5=30 (*)

Vì (a-1)a(a+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3. Mà (2;3)=1 nên 5(a-1)a(a+1) chia hết cho 2.3.5=30 (**)

Từ (*)và(**) => \(a^5-5\) chia hết cho 30(đpcm)

18 tháng 3 2016

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp a, a+1, a+2, a+3, a+4 
=> a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) luôn chia hết cho 5 
nó cũng chia hết cho sáu vì a(a+1) chia hết cho 2 (1) 
a(a+1)(a+2)chia hết cho 3 (2) 
Từ 1 và 2 => tích đó chia hết cho sáu vì (2,3)=1 (**) 
từ * và ** => tích đó chia hết cho 30 vì (5,6)=1 

18 tháng 3 2016

2 số liên tiếp chia hết cho 2

3 số liên tiếp chia hết cho 3 

5 số liên tiếp chia hết cho 5

nên 5 số liên tiếp có số chia hết cho 2.3.5=30

6 tháng 1 2015

Bài 1: 

a) P=(a+5)(a+8) chia hết cho 2

Nếu a chẵn => a+8 chẵn=> a+8 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2

Nếu a lẽ => a+5 chẵn => a+5 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2

Vậy P luôn chia hết cho 2 với mọi a

b) Q= ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a và b đều lẽ => a+b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Vậy Q luôn chia hết cho 2 với mọi a và b

 

10 tháng 7 2015

bài 3:n5- n= n(n-1)(n+1)(n2+1)=n(n-1)(n+1)(n2+5-4)=n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)+5n(n-1)(n+1).

Vì: n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là 5 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 10                   (1)

ta lại có: n(n+1) là 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2

=> 5n(n-1)n(n+1) chia hết cho 10                                                                     (2)

Từ (1) và (2) => n5- n chia hết cho 10

7 tháng 7 2016

a. 278 - 321

= (33)8 - 321

= 324 - 321

= 321.(33 - 1)

= 321.(27 - 1)

= 321.26 chia hết cho 26

Vậy 278 - 321 chia hết cho 26 (Đpcm).

b. 812 - 233 - 230

= (23)12 - 233 - 230

= 236 - 233 - 230

= 26.230 - 23.230 - 230

= 230.(26 - 23 - 1)

= 230.(64 - 8 - 1)

= 230.55 chia hết cho 55

Vậy 812 - 2 33 - 230 chia hết cho 55 (Đpcm).

7 tháng 7 2016

a ) 278 - 321 

= ( 33)8 - 321

= 324 - 321

= 321 .  ( 33 - 1 )

= 321 . ( 27 - 1 )

= 321 . 26 chia hết cho 26 

Vậy 278 - 321 chia hết cho 26 ( Đpcm )

b ) 812 - 233- 230

= ( 23)12 - 233 - 230

= 236 - 233 - 230

= 26.230 - 23.230 - 230

= 230.(26 - 23 - 1 )

= 230.(64 - 8 -1 )

= 230.55 chia hết cho 55

Vậy 812 - 233 - 230 chia hết cho 55 ( Đpcm )

kick mk nha mk kick lại

12 tháng 8 2020

\(a^5+29a=a^5-a+30a\)

Theo Fermat nhỏ thì \(a^5-a⋮5\) mặt khác \(a^5-a=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)⋮6\)

nên \(a^5+29a⋮30\) ( điều phải chứng minh )

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Lời giải:

$n$ không chia hết cho $3$ nên $n=3k+1$ hoặc $n=3k+2$ với $k$ tự nhiên.

Nếu $n=3k+1$:
$A=5^{2n}+5^n+1=5^{2(3k+1)}+5^{3k+1}+1$

$=5^{6k}.25+5.5^{3k}+1$

Vì $5^3\equiv 1\pmod {31}$

$\Rightarrow A\equiv 1^{2k}.25+5.1^k+1\equiv 31\equiv 0\pmod {31}$

$\Rightarrow A\vdots 31$

Nếu $n=3k+2$ thì:

$A=5^{2(3k+2)}+5^{3k+2}+1$

$=5^{6k}.5^4+5^{3k}.5^2+1$

$\equiv 1^{2k}.1.5+1^k.5^2+1\equiv 5+5^2+1\equiv 31\equiv 0\pmod {31}$

$\Rightarrow A\vdots 31$

Từ 2 TH suy ra $A\vdots 31$ (đpcm)

13 tháng 12 2018

\(a^5+29a=a^5-a+30a\)

Ta có \(a^5-a=a\left(a^4-1\right)=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)\) Ta có (a-1)a(a+1) là ba số nguyên liên tiếp nên (a-1)a(a+1)⋮3\(\Rightarrow\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)⋮3\)(1)

Ta lại có a5 có chữ số tận cùng là a\(\Rightarrow a^5-a\) sẽ có chữ số tận cùng là 0\(\Rightarrow a^5-a⋮10\left(2\right)\)

Mà (3;10)=1(3)

Từ (1),(2),(3)\(\Rightarrow a^5-a⋮30\)

Mà 30a\(⋮30\)

Vậy a5-a+30a\(⋮30\) hay \(a^5+29a⋮30\)

19 tháng 8 2023

Để chứng minh rằng √2/AD = 1/AB + 1/AC, ta có thể sử dụng định lý phân giác trong tam giác vuông.

Vì tam giác ABC vuông tại A, nên ta có đường phân giác AD chia góc BAC thành hai góc bằng nhau.

Áp dụng định lý phân giác, ta có:

AB/BD = AC/CD

Từ đó, ta có:

AB/AD + AC/AD = AB/BD + AC/CD

= (AB + AC)/(BD + CD)

= (AB + AC)/BC

= 1/BC (vì tam giác ABC vuông tại A)

Vậy, ta có:

1/AD = 1/AB + 1/AC

√2/AD = √2/AB + √2/AC

Vậy, chứng minh đã được hoàn thành.

Để chứng minh rằng nếu 1/ah^2 + 1/am^2 = 2/ad^2, ta cần có thông tin chi tiết về tam giác ABC và các điều kiện đi kèm.

2/AD^2=(căn 2/AD)^2

=(1/AB+1/AC)^2

\(=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}+2\cdot\dfrac{1}{AB\cdot AC}\)

\(=\dfrac{1}{AH^2}+2\cdot\dfrac{1}{AH\cdot BC}\)

\(=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{AM^2}\)