K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 2 2017

Lời giải:
Theo định lý Fermat nhỏ thì \(2^{12}\equiv 1\pmod {13}\) nên ta sẽ xét số dư của \(2^{2n}\) khi chia cho \(12\)

Gọi số dư của \(2^{2n}\) khi chia \(12\)\(x\) với \(x=\overline {0,11}\)

Ta có \(2^{2n}-x\vdots 12\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2^{2n}-x\vdots 4\\ 2^{2n}-x\vdots 3\end{matrix}\right.\)

\(2^{2n}\vdots 4\) với mọi $n$ nguyên dương nên \(2^{2n}-x\vdots 4\Leftrightarrow x\vdots 4\) $(1)$

\(2^{2n}\equiv 1\pmod 3\Rightarrow 2^{2n}-x\vdots 3\Leftrightarrow 1-x\vdots 3\Leftrightarrow x\equiv 1\pmod 3\) $(2)$

Từ \((1),(2)\Rightarrow x=4\)

Do đó \(2^{2n}\equiv 4\pmod {12}\Rightarrow 2^{2^{2n}}+10=2^{12k+4}+10\equiv 2^4+10\equiv 0\pmod {13}\)

Do đó ta có đpcm

Chỉnh sửa 1 chút: \(n\in\mathbb{N}^*\)mới đúng chứ không phải \(n\in\mathbb{N}\)

6 tháng 3 2022

Định lý fermat nhỏ nó ntn và xài ra sao thía chị :<

12 tháng 10 2016

ta có : 22^2n=24n=(24)n=16n

ta thấy rằng số nào có tận cùng bằng 6 khi nâng lên lũy thừa nào cũng tận cùng bằng 6

suy ra 16n=(...6)

ta có: (...6)+10=(...6)

mà (...6) luôn chia hết cho 13

suy ra (22^2n +10) chia hết cho 3

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!

18 tháng 10 2022

Câu trả lời sai lè ra còn tick được :v

14 tháng 11 2016

11n+2 + 122n+1

= 11n.112 + 122n.12

= 11n.121 + 144n.12

= 11n.121 + 12.11n + 144n.12 - 12.11n

= 11n.(121 + 12) + 12.(144n - 11n)

= 11n.133 + 12.(144 - 11).(144n-1 + 144n-2.11 + ... + 144.11n-2 + 11n-1)

= 11n.133 + 12.133.k chia hết cho 133 (đpcm)

10 tháng 7 2017

cm = quy nạp

\(1^2+2^2+...+n^2=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\left(\text{*}\right)\)

*Với n=1 thì (*) đúng 

*)Giả sử (*) đúng với n=k khi đó (*) thành

\(1^2+2^2+...+k^2=\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\)

Thật vậy  cm \(n=k+1\) đúng hay 

\(1^2+2^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2=\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\)

Lại có: \(1^2+2^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2=\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}+\frac{6\left(k+1\right)^2}{6}\)

\(=\frac{\left(k+1\right)\left[k\left(2k+1\right)+6\left(k+1\right)\right]}{6}=\frac{\left(k+1\right)\left(2k^2+k+6k+6\right)}{6}\)

\(=\frac{\left(k+1\right)\left(2k^2+3k+4k+6\right)}{6}=\frac{\left(k+1\right)\left[\left(2k^2+3k\right)+\left(4k+6\right)\right]}{6}\)

\(=\frac{\left(k+1\right)\left[k\left(2k+3\right)+2\left(2k+3\right)\right]}{6}=\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\)

Vậy (*) đúng hay ta có DPCM

1 tháng 9 2019

Ở câu a ko có chữ " b " nhé

27 tháng 5 2017

Căn bậc hai. Căn bậc ba

18 tháng 7 2017

 Đặt biểu thức trên là A.

Ta có: \(\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\)).(\(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\))=1

=>\(\frac{1}{\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}=\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\)

Từ trên: \(\frac{1}{\left(2n+1\right).\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}=\frac{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}{2n+1}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{n+1+n}\)

Lại có :\(\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\left(n+1\right)+n}< \frac{1}{2}.\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\left(n+1\right).n}=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)\)(Bất đẳng thức Cô-si)

Thế số vào, ta được :

A<\(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)=\(\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)< \frac{1}{2}\)