K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

EU-Liên Minh Châu Âu là mô hình tổ chức thương mại hàng đầu thế giới:

-EU chiếm tỉ trọng 40% hoạt động ngoại thương của thế giới.

-Là nhà cung cấp vốn phát triển công nghiệp cho các nước công nghiệp mới.

-Liên Minh Châu Âu không ngừng mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức kinh tế trên toàn cầu, đặc biệt là Việt Nam!

Nếu thấy đúng thì các bạn cho mình xin 1 like nha!vui

Thanks...

2 tháng 5 2019

– EU là 1 trong 3 trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới (Hoa Kì, EU, Nhật )

– Tuy dân số chỉ chiếm 7,1% dân số thế giới nhưng chiếm tới 31% tổng GDP thế giới và tiêu thụ 19% năng lượng thế giới

– EU đứng đầu thế giới về GDP (2005)

– Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP 26.5 % và tỉ trọng xuất khẩu trong thế giới 37.7 % đều đứng đầu thế giới

– Là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển

– Chiếm 59 % trong viện trợ phát triển của thế giới

20 tháng 5 2019

Liên minh châu Âu là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới, chiếm 50% trong các hoạt động ngoại thương của thế giới. Chọn: B.

7 tháng 2 2018

- Đầu tư mạnh vào công nghiệp mới các nước ở châu Á, Trung và Nam Mĩ.  (0,5 điểm)

- Liên minh châu Âu chiếm tỉ trọng 40% hoạt động ngoại thương của thế giới.  (0,5 điểm)

- Đội ngũ lao động đông đảo, có trình độ văn hóa cao, tay nghề thành thạo và nền khoa học tiên tiến.   (0,5 điểm)

- Liên minh châu Âu là khu vực kinh tế lớn của thế giới và không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế, văn hóa, xã hội với các nước và tổ chức kinh tế trên thế giới.  (0,5 điểm)

16 tháng 5 2021

Liên minh châu âu là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới, chiếm bao nhiêu yêu phần trăm trong hoạt động ngoại thương thế giới? A.30%______B.40%_______C.50%_______D.60%

 

 
16 tháng 5 2021

D.60% nha mình viết thiếu

28 tháng 6 2020

- Có cơ quan lập pháp là Nghị viện châu Âu.

- Thực hiện chính sách kinh tế chung, có hệ thống tiền tệ chung, tự do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, vốn.

- Tổ chức thương mại chiếm tỉ trọng 40% hoạt động ngoại thương của thế giới, chiếm vị trí hàng đầu thế giới.

- Có đội ngũ đông đảo người lao động trình độ văn hoá cao, tay nghề thành thạo.

- Không ngừng mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức kinh tế trên toàn cầu.

7 tháng 6 2020

C. 50%

A. Liên minh châu Âu (EU).

B. Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA).

C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

D. Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR).

˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ v

NG
25 tháng 10 2023

EU là một trong bốn trung tâm kinh tế của thế giới vì:
- Quy mô GDP: EU là một liên minh chứa 27 quốc gia thành viên nên quy mô GDP của nó lớn và đáng kể. Các nước thành viên trong EU đã hợp nhất nền kinh tế của họ, tạo ra một thị trường lớn và mạnh mẽ. Vào năm 2021, EU là một trong những khu vực có GDP lớn nhất trên thế giới.

- Trung tâm thương mại: EU là một trong những trung tâm thương mại quan trọng nhất trên thế giới. Nó có nền xuất khẩu mạnh mẽ và là thị trường nhập khẩu lớn cho nhiều quốc gia. Sự tự do vận chuyển hàng hóa và dịch vụ trong EU đã thúc đẩy thương mại và làm cho khu vực này trở thành một đối tác thương mại quan trọng cho nhiều quốc gia khác.

- Trung tâm tài chính: Thành phố London, một trong các trung tâm tài chính quan trọng nhất thế giới, trước đây là một phần của EU. Mặc dù Anh đã rời khỏi EU (Brexit), EU vẫn có nhiều trung tâm tài chính mạnh mẽ như Frankfurt và Paris. Các tổ chức tài chính quốc tế như Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) và Tổng cục Tài chính Quốc tế (BIS) đặt trụ sở tại khu vực này.

- Sản phẩm công nghiệp nổi tiếng: EU sản xuất nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng trên thế giới, bao gồm ô tô (như Volkswagen và BMW), thiết bị điện tử (như Philips và Siemens), thời trang (như Gucci và Zara), và nhiều ngành công nghiệp khác. Các công ty trong EU thường có tiêu chuẩn chất lượng cao và thường xuyên đầu tư vào nghiên cứu và phát triển.