K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

Chứng minh:

Ta có:  d'' // d ; d'// d ; c vuông góc với d

*  d' //d (giả thiết)

c vuông góc với d (giả thiết)

=> c vuông góc với d' (từ vuông góc đến song song)                     (1)

*  d'' // d (giả thiết)

c vuông góc với d (giả thiết)

=> c vuông góc với d'' (từ vuông góc đến song song)                     (2)

 Từ (1) và (2) suy ra d' // d'' (từ vuông góc đến song song)

d' // d ( giả thiết)

d'' // d (giả thiết)

Vậy d'' // d' // d

Bạn ghi rõ đề đi bạn

30 tháng 6 2018

Đại loại là vậy nhưng nó sẽ áp dụng vào các lớp trên nhiều đấy

6 tháng 1 2019

bạn lên trang vietjack.com có hướng dẫn giải đó

             tk cho mk nha!          

6 tháng 1 2019

KO có ?2 ?3 ?4 ?5 ?6 ?7 mà

18 tháng 11 2016

Giải:

∆AHB và ∆KBH có

AH=KH ( gt )

=

BH cạnh chung .

Nên ∆AHB=∆KBH(c.g.c)

Suy ra: =

Vậy BH là tia phân giác của góc B.

Tương tự ∆AHC =∆KHC ( c . g . c )

Suy ra: =

Vậy CH là tia phân giác của góc C

p/s: Very làm biếng open sách so copy mạng =]]]

 

18 tháng 11 2016

Nói đề đi lề mề hoài =))

18 tháng 4 2019

Giải bài 32 trang 70 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.

Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC (như hình vẽ)

(H ∈ tia AB, I ∈ BC, K ∈ tia AC)

Theo định lí 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.

Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )

MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )

Suy ra: MH = MK (cùng bằng MI)

Dựa vào định lí 2: Điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.

⇒ M thuộc phân giác của góc BAC (đpcm).

22 tháng 2 2022

toán hình nha

22 tháng 2 2022

ghi đàng hoàng ra :)))

limdim

12 tháng 9 2020

Bài 1. Điền kí hiệu ( ∈,⊂, ∉) thích hợp vào ô vuông

– 3 ∉ N                           – 3 ∈ Z                           -3 ∈ Q

-2/3 ∉ Z                       -2/3  ∈ Q                         N ⊂ Z ⊂ Q

Bài 2 trang 7. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 3/-4

dap an bai 2

bài 3

hD Giải: a) x= 2/-7 = -22/7;y = -3/11= -21/77

Vì -22 < -21 và 77> 0 nên x <y

b)caubVì -216 < -213 và 300 > 0 nên y < x

c) x = -0,75 = -75/100 = -3/4; y = -3/4

Vậy x=y

Bài 4. So sánh số hữu tỉ  a/b ( a,b ∈ Z, b # 0) với số 0 khi a, b cùng dấu và khi a, b khác dấu

HD giải: Với a, b ∈ Z, b> 0

– Khi a , b cùng dấu thì a/b > 0

– Khi a,b khác dấu thì a/b < 0

Tổng quát: Số hữu tỉ a/b   ( a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0