K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2020

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\right)\)

\(\ge\frac{1}{2}\frac{4}{a+b}+\frac{1}{2}\frac{4}{b+c}+\frac{1}{2}\frac{4}{c+a}\)

\(=\frac{2}{a+b}+\frac{2}{b+c}+\frac{2}{c+a}\)

Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c

28 tháng 4 2016

xét a=0 ta có:\(\frac{0^2+0+1}{0^2+0+1}=1>0\)

xét a dương  ta thấy cả tử và mẫu đều có số hạng giống nhau

=>\(\frac{a^2+a+1}{a^2+a+1}=1>0\)

xét a âm ta thấy cả tử và mẫu đều có số hạng giống nhau

=>\(\frac{-a^2+-a+1}{-a^2+-a+1}=\frac{-1}{-1}=1>0\)

=>đẳng thức trên >0 với mọ a\(\in\)Z

=>a2+a+1

19 tháng 6 2020

CM theo bdt co-si

Áp dụng bdt Co - si cho cặp số dương a2/c và c

Ta có: \(\frac{a^2}{c}+c\ge2\sqrt{\frac{a^2}{c}.c}=2a\)(1)

CMTT: \(\frac{b^2}{a}+a\ge2b\)(2)

         \(\frac{c^2}{b}+b\ge2c\)(3)

Từ (1); (2) và (3) cộng vế theo vế, ta có:

\(\frac{a^2}{c}+c+\frac{b^2}{a}+a+\frac{c^2}{b}+b\ge2a+2b+2c\)

<=> \(\frac{a^2}{c}+\frac{b^2}{a}+\frac{c^2}{b}\ge2a+2b+2c-a-b-c=a+b+c\)(Đpcm)

19 tháng 6 2020

\(\frac{a^2}{c}+\frac{b^2}{a}+\frac{c^2}{b}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{a+b+c}=a+b+c\)

Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c

27 tháng 4 2019

\(\left(a^2-1\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^4-2a^2+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^4+1\ge2a^2\)

\(\Leftrightarrow1.\left(a^4+1\right)\ge2a^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\ge\frac{a^2}{a^4+1}\) (đpcm)

27 tháng 4 2019

\(\frac{a^2}{a^4+1}\le\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow a^4+1\ge2a^2\)                                     (1)

Mà theo BĐT Cauchy có

\(a^4+1\ge2\sqrt{a^4}\)

\(\Leftrightarrow a^4+1\ge2a^2\)

Suy ra BĐT (1) luôn đúng

suy ra đề bài luôn đúng

10 tháng 5 2019

c) Theo câu b ta có

\(\frac{OE}{AB}=\frac{OG}{AB}\Rightarrow OE=OG\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{OE}=\frac{1}{OG}\) (1)

Theo a ta lại có:

\(\frac{EO}{AB}=\frac{EG}{2AB}\Rightarrow\frac{EG}{AB}=\frac{2EO}{AB}\)

\(\frac{EO}{CD}=\frac{OA}{CA}=\frac{EG}{2CD}\Rightarrow\frac{EG}{CD}=2\frac{EO}{CD}\)

\(\Rightarrow\frac{EG}{AB}+\frac{MN}{CD}=2\left(\frac{EO}{AB}+\frac{EO}{CD}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{2}{EG}=\frac{2}{2OG}=\frac{1}{OG}\) (2)

Từ (1),(2) suy ra điều phải cm.

10 tháng 5 2019

Bài 1: a)

\(3x>6\Leftrightarrow x>2\)

\(x\left(x+1\right)< x^2+7\Leftrightarrow x^2+x-x^2-7< 0\)

\(\Leftrightarrow x< 7\)

b) Để thỏa mản hai bất phương trình trên

\(2< x< 7\)

Vì lấy tấc cả số nguyên nên:

\(\Rightarrow x=\left\{3,4,5,6\right\}\)

Vậy .......

29 tháng 4 2019

ta có \(\frac{a^2}{a^4+1}\le\frac{1}{2}\)

⇔ 2a2≤ a4+1

⇔ a4+1 ≥ 2a2

⇔ a4-2a2+1≥0

⇔(a2-1)2 ≥ 0 (luôn đúng )

vậy \(\frac{a^2}{a^4+1}\le\frac{1}{2}\); với a =1 hoặc a= -1 thì dấu bằng xảy ra