K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2019

Có nhầm đề k bạn? Phải là a^5b - ab^5 chứ nhỉ? Bạn xem lại đề giúp mình

10 tháng 6 2019

Cho mình hỏi là a5b hay a5b vậy

11 tháng 6 2019

Đặt A=a5b-ab5 = ab(a4-b4) = ab(a+b)(a-b)(a2+b2) (Với a, b ∈ N)

Dễ chứng minh A⋮2. (*)

-Nếu a hoặc b chia hết cho 3 thì A⋮3 (1)

-Nếu cả a và b đều không chia hết cho 3 thì có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k ∈ N )

+Nếu \(a\equiv b\) (mod 3) thì (a-b)⋮3 (2)

+Nếu a có dạng 3k1+1, b có dạng 3k2+2 (hoặc ngược lại) thì (a+b)⋮3 (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A luôn chia hết cho 3 ∀a, b ∈ N. (**)

-Nếu a hoặc b chia hết cho 5 thì A⋮5 (4)

-Nếu cả a và b đều không chia hết cho 5 thì chúng có dạng sau: 5m+1; 5m+2; 5m+3; 5m+4 (m ∈ N)

+Nếu \(a\equiv b\) (mod 5) thì (a-b)⋮5 (5)

+Nếu a có dạng 5m1+1, b có dạng 5m2+4 (hoặc ngược lại); hoặc a có dạng 5m1+2, b có dạng 5m2+3(hoặc ngược lại) thì (a+b)⋮5 (6)

+Nếu a và b thuộc các trường hợp còn lại thì (a2+b2)⋮5 (7)

(5m1+1)2+(5m2+2)2 = (25m12+25m22+10m1+20m2+5)⋮5

(5m1+1)2+(5m2+3)2 = (25m12+25m22+10m1+30m2+10)⋮5

(5m1+2)2+(5m2+4)2 = (25m12+25m22+20m1+40m2+20)⋮5

(5m1+3)2+(5m2+4)2 = (25m12+25m22+30m1+40m2+25)⋮5

Từ (4), (5), (6) và (7) suy ra A luôn chia hết cho 5 ∀a, b ∈ N (***)

Theo (*), (**) và (***), vì 2,3,5 là các số nguyên tố cùng nhau nên A⋮(2.3.5) => A⋮30 (đpcm)

(Mình quên mất cách làm ngắn hơn rùi, nhớ mỗi cách làm thủ công thôi :D )

6 tháng 1 2015

Bài 1: 

a) P=(a+5)(a+8) chia hết cho 2

Nếu a chẵn => a+8 chẵn=> a+8 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2

Nếu a lẽ => a+5 chẵn => a+5 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2

Vậy P luôn chia hết cho 2 với mọi a

b) Q= ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a và b đều lẽ => a+b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Vậy Q luôn chia hết cho 2 với mọi a và b

 

10 tháng 7 2015

bài 3:n5- n= n(n-1)(n+1)(n2+1)=n(n-1)(n+1)(n2+5-4)=n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)+5n(n-1)(n+1).

Vì: n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là 5 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 10                   (1)

ta lại có: n(n+1) là 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2

=> 5n(n-1)n(n+1) chia hết cho 10                                                                     (2)

Từ (1) và (2) => n5- n chia hết cho 10

19 tháng 7 2023

Ta có:\(a^5-a=a\left(a^4-1\right)=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)\)

\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2-4+5\right)\)

\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) là tích của 5 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2, một số chia hết cho 3 và một số chia hết cho 5. Mà 3 số này đôi một nguyên tố cùng nhau nên (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) chia hết cho 2.3.5=30 (*)

Vì (a-1)a(a+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3. Mà (2;3)=1 nên 5(a-1)a(a+1) chia hết cho 2.3.5=30 (**)

Từ (*)và(**) => \(a^5-5\) chia hết cho 30(đpcm)

30 tháng 9 2015

7a-b chia hết cho 9

=>7a-b+36b chia hết cho 9

=>7a+35b chia hết cho 9

=>7(a+5b) chia hết cho 9

Vì (7;9)=1=>a+5b chia hết cho 9

=>đpcm