K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2018

\(5^{10}-5^9-5^8=5^8\left(5^2-5-1\right)=5^8.19⋮19\)

\(7^6+7^5-7^4=7^4\left(7^2+7-1\right)=7^4.55⋮55\)

Chúc bạn học tốt ~ 

23 tháng 9 2018

510-59-58

=58.52-58.5 - 58

=58(52-5-1)

=58.19

\(5^8.19⋮19\Rightarrow5^{10}-5^9-5^8⋮19\)

Vậy.........

Câu 2 tương tự nha. Có j ko hỉu có hỏi lại mk. Đúng thì tk nha, thanks. Sai cx đừng ném đá nha,tội nghiệp!!

27 tháng 12 2015

20124n+3-3

=20124n.20123-3

=.......6  .   ........8   -  3

=.............5    chia hết cho 5

ta có:

11...1 chia hết cho 81= 11...1 chia hết cho 9*9

- tổng các chữ số là: 1+1+1+1+1+1...+1= 81 chia hết cho 9 =9 chia hết cho 9

nên 111...1 chia hết cho 81.

5 tháng 9 2021

bạn vào link này 

nhưng vẫn tiick cho mình nha

https://pitago.vn/question/chung-minh-rang-a-so-gom-81-chu-so-1-chia-het-cho-81-b-4105.html

ok t ick nhá

26 tháng 12 2016

Trước hết ta dùng ký hiệu ¯ (dấu gạch đầu) để chỉ một số có nhiều chữ số 
Theo đề bài ¯abcdef chia hết cho 7 ⇒ 10.(¯abcde) + f chia hết cho 7 (♥) 
Ta cần cm ¯fabcde chia hết cho 7 
Ta có 10.(¯fabcde) = 10.(10⁵.f + (¯abcde)) = 10⁶.f + 10.(¯abcde) = (10⁶ - 1)f + [10.(¯abcde) + f] 
Mà: 
10⁶ - 1 chia hết hết cho 7. Có nhiều cách để kiểm tra điều này: 
    1) 10⁶ - 1 = 999999 bấm máy thấy nó chia hết cho 7 :D 
    2) Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 7 
    3) Dùng tính chất của đồng dư thức: 10⁶ ≡ 3⁶ = (9)³ ≡ 2³ ≡ 1 (mod 7) ⇒ 10⁶ - 1 chia hết cho 7 
10.(¯abcde) + f chia hết cho 7 do (♥) 
⇒ 10.(¯fabcde) chia hết cho 7 
⇒ (¯fabcde) chia hết cho 7 (vì 10 và 7 nguyên tố cùng nhau) 
Đó là đpcm

26 tháng 12 2016

abcdef = 1000.abc + def = 1001.abc - abc + def = 7.143. abc - (abc - def) chia hết cho 7

14 tháng 8 2018

 Gọi biểu thức trên là B. Ta có : Nếu n chẵn => n.( n+1) chẵn => n.(n+1) chia hết cho 2 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2

Nếu n lẻ => n.(n+1) chẵn +=> n.(n+1) chia hết cho 2 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2 => B chia hết cho 2 (1)

nếu n chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

Nếu n chia 3 đư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3=> B chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra B chia hết cho 2 và 3.

15 tháng 8 2018

Thank bạn nha

19 tháng 1 2016

ví dụ: 1 và -1; 2 và -3; 3 và -3...

tick nha

19 tháng 1 2016

có , vd : 

-1 và 1 ; -2 và 2 ; -3 và 3 ; ...

tick nha

16 tháng 10 2016

5 số tự nhiên liên tiếp là : a+1,a+2,a+3,a+4,a+5 suy ra a+5 chia het cho 5

Vậy trong 5 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 5

16 tháng 10 2016

Ta có 5 số tn liên tiếp là n; n + 1; n + 2; n + 3; n + 4 nếu n chia hết cho 5 => đpcm
Nếu n chia cho 5 dư 1 => n + 4 chia hết cho 5 => đpcm 
Nếu n chia cho 5 dư 2 => n + 3 chia hết cho 5 => đpcm
Nếu n chia cho 5 dư 3 => n + 2 chia hết cho 5 => đpcm
Nếu n chia cho 5 dư 4 => n + 1 chia hết cho 5 => đpcm
( đpcm: điều phải chứng minh )