K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2018

10 chữ số

1994 chữ số

k mik nha!

Shingeki_Ogaeshi_Senki

6 tháng 2 2017

\(13\times7=28\)thì làm như thế này :

\(28\div7=13\)thì làm thế này

 

Vì 2 không chia được cho 7 nên ta sẽ chia cho 8.

8 chia 7 được 1, viết 1, 1 nhân 7 được 7, 8 trừ 7 bằng 1.

Hạ 2 xuống được 21, 21 chia 7 được 3, viết 3, 3 nhân 7 bằng 21, 21 trừ 21 bằng 0.

\(13+13+13+13+13+13+13=28\)thì mình giải thích như sau

                                                 \(13\)

                                                  \(13\)

                                                  \(13\)

                                               \(+13\)

                                                   \(13\)

                                                    \(13\)

                                                   \(13\)

         \(3+3+3+3+3+3+3+1+1+1+1+1+1+1=28\)

k mình nha

chứng minh 4X7=28(ko phải 13x7=28)

vì trong bảng nhân chia lớp 1 nói thế

chứng minh 28:4=7(ko phải 28:7=13)

vì trong bảng chia chia lớp 1 nói thế

21 tháng 8 2023

loading...

31 tháng 8 2021

a) \(A=4+4^2+4^3+...+4^{60}=4\left(1+4+4^2+...+4^{59}\right)⋮4\)

b) \(A=4+4^2+4^3+...+4^{60}=4\left(1+4\right)+4^3\left(1+4\right)+...+4^{59}\left(1+4\right)=4.5+4^3.5+...+4^{59}.5=5\left(4+4^3+...+4^{59}\right)⋮5\)

c) \(A=4+4^2+4^3+...+4^{60}=4\left(1+4+4^2\right)+4^4\left(1+4+4^2\right)+...+4^{58}\left(1+4+4^2\right)=4.21+4^4.21+...+4^{58}.21=21\left(4+4^4+...+4^{58}\right)⋮21\)

31 tháng 8 2021

thanks bạn rất nhiều mik kb với bạn đc ko

 

14 tháng 3 2022

mik ko thấy ảnh

14 tháng 3 2022

lỗi h/ảnh

12 tháng 12 2021

Bài 1:

\(a,A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{2009}+2^{2010}\right)\\ A=\left(1+2\right)\left(2+2^3+...+2^{2009}\right)=3\left(2+...+2^{2009}\right)⋮3\\ A=\left(2+2^2+2^3\right)+...+\left(2^{2008}+2^{2009}+2^{2010}\right)\\ A=\left(1+2+2^2\right)\left(2+...+2^{2008}\right)=7\left(2+...+2^{2008}\right)⋮7\)

\(b,\left(\text{sửa lại đề}\right)B=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{2009}+3^{2010}\right)\\ B=\left(1+3\right)\left(3+3^3+...+3^{2009}\right)=4\left(3+3^3+...+3^{2009}\right)⋮4\\ B=\left(3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^{2008}+3^{2009}+3^{2010}\right)\\ B=\left(1+3+3^2\right)\left(3+...+3^{2008}\right)=13\left(3+...+3^{2008}\right)⋮13\)

12 tháng 12 2021

Bài 2:

\(a,\Rightarrow2A=2+2^2+...+2^{2012}\\ \Rightarrow2A-A=2+2^2+...+2^{2012}-1-2-2^2-...-2^{2011}\\ \Rightarrow A=2^{2012}-1>2^{2011}-1=B\\ b,A=\left(2020-1\right)\left(2020+1\right)=2020^2-2020+2020-1=2020^2-1< B\)

3 tháng 2 2023

Bài 1:

a)

\(\overline{abcd}=100\overline{ab}+\overline{cd}\)

\(=100.2\overline{cd}+\overline{cd}\)

\(=201\overline{cd}\)

Mà \(201⋮67\)

\(\Rightarrow\overline{abcd}⋮67\)

b)

\(\overline{abc}=100\overline{a}+10\overline{b}+\overline{c}\)

\(=\left(100\overline{b}+10\overline{c}+\overline{a}\right)+\left(99\overline{a}-90\overline{b}-9\overline{c}\right)\)

\(=\overline{bca}+9\left[\left(12\overline{a}-9\overline{b}\right)-\left(\overline{a}+\overline{b}+\overline{c}\right)\right]\)

\(=\overline{bca}+27\left(4\overline{a}-3\overline{b}\right)-\left(\overline{a}+\overline{b}+\overline{c}\right)⋮27\)

\(\Rightarrow\overline{bca}-\left(\overline{a}+\overline{b}+\overline{c}\right)⋮27\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overline{bca}⋮27\\\overline{a}+\overline{b}+\overline{c}⋮27\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\overline{bca}⋮27\)

Bài 2:

\(\overline{abcd}=\overline{ab}.100+\overline{cd}\)

\(=\overline{ab}.99+\overline{ab}+\overline{cd}\)

\(=\overline{ab}.11.99+\left(\overline{ab}+\overline{cd}\right)\)

Mà \(11⋮11\)

\(\Rightarrow\overline{ab}.11.9⋮11\)

\(\Rightarrow\overline{abcd}⋮11\).

 

 

3 tháng 2 2023

Các bạn giải nhanh cho mình nhé. Thanks!

21 tháng 11 2015

tự vẽ hình

a) Tam giác MOQ và PON có: OM=OP ; OQ =ON ; góc O chung => tgiac MOQ=PON (c-g-c)

 => MQ = PN

b) Theo a) => Góc Q = N  (1)

                      góc OPN = OMQ => IPQ = IMN ( cùng bù với 2 góc bằng nhau) (2)

Mặt khác ON -OM =OQ -OP => PQ =MN (3)

1;2;3 => Tam giác IMN = IPQ (g-c-g) => IM =IP ; IN =IQ

c) theo b) => IM = IP => tam giác OIM = OIP ( c-c-c)=> Góc MOI =POI hay OI là phân giác xOy

d) vì OP = OM và IP =IM => OI là đường trung trực của MP

e) tương tự d) => OI là trung trực NQ  => OI vuông góc NQ ; OI vuông góc với MP => NQ // MP

 

28 tháng 12 2022

loading...