K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2018

+ ADN :
- Luôn có cấu tạo hai mạch song song và xoắn đều.
- Đơn phân là các nuclêotit ( có 4 loại nu : A - T - G - X ).
- Các nguyên tố cấu tạo : C , H , O , N , P
- Có kích thước lớn hơn mARN và prôtêin.

+ mARN :
- Chỉ có cấu tạo một mạch.
- Đơn phân là các ribonucleotit ( có 4 loại : A - U - G - X).
- Các nguyên tớ cấu tạo : C , H , O , N , P
- Có kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN nhưng lớn hơn so với prôtêin.

+ Prôtêin :
- Có cấu tạo một hay nhiều chuỗi axit amin.
- Đơn phân là các axit amin.
- Các nguyên tố cấu tạo : C , H , O , N ,... ( Ngoài ra, còn có Mg, Fe, Cu, ...)
- Có kích thước nhỏ hơn ADN và mARN.

12 tháng 12 2016

câu 1 đối tượng nghiên cứu của:

+menđen: đậu hà lan

+moocgan: ruồi giấm

Thí nghiệm của menđen:

Menđen đã đã tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản. Trước hết, ông cắt bỏ nhị từ khi chưa chín ở hoa của cây chọn làm mẹ để ngăn ngừa sự tự thụ phấn. Khi nhị đã chín, ông lấy phấn của các hoa trên cây được chọn làm bố rắc vào đầu nhụy hoa của các hoa đã được cắt nhị ở trên cây được chọn làm mẹ. F1 được tạo thành tiếp tục tự thụ phấn để cho ra F2. Kết quả một số thí nghiệm của Menđen được trình bày như sau:


-thí nghiệm của Moocgan:

Moocgan lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám. cánh dài và thân đen, cánh cụt được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Sau đó, ông thực hiện phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt thu được ở thê hệ sau có ti lệ là 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt. K.ết quà phép lai này đã được giải thích bằng sơ đồ lai ở hình 13.


 

31 tháng 10 2017

câu 1;

F1 cho 100% quả đỏ => tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng

qui ước: A: quả đỏ a: quả vàng

SĐL: P: AA x aa

F1: Aa (100% đỏ)

F1 x F1

Aa x Aa

F2: 1AA : 2Aa : 1aa

3 quả đỏ : 1 quả vàng

31 tháng 10 2017

câu 2:

a. tổng số Nu = (2 xL)/3,4 = (2 x 0.918 x 1000)/3.4 = 540 Nu

số lượng từng loại Nu

A = T = 120 Nu

G = X = (540/2) - 120 = 150 Nu

b. H = N +G = 540 + 150 = 690 lk H

c. rN = 540/2 = 270 rNu

d. số a.a bậc 1 = \(\dfrac{N}{2.3}\) - 2 = 88 a.a

14 tháng 7 2018

Câu 1: Tại sao một số vi sinh vật sống được ở trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 1000 độ C mà prôtêin của chúng lại không bị hỏng?

- Khi nhiệt độ môi trường quá cao có thể phá hủy cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin làm cho chúng mất chức năng (hiện tượng biến tính của prôtêin).

- Một số vi sinh vật sống được ở trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 1000 độ C mà prôtêin của chúng lại không bị hỏng do prôtêin của các loại sinh vật này có cấu trúc đặc biệt nên không bị biến tính khi ở nhiệt độ cao.

Câu 2: Tại sao khi ta đun nóng nước lọc cua thì prôtêin của cua lại đóng thành từng mảng?

Trong môi trường nước của tế bào, prôtêin thường quay các phần kị nước vào bên trong và bộc lộ phần ưa nước ra bên ngoài. Ở nhiệt độ cao, các phân tử chuyển động hỗn loạn làm cho các phần kị nước ở bên trong bộc lộ ra ngoài, nhưng do bản chất kị nước nên các phần kị nước của phân tử này ngay lập tức lại liên kết với phần kị nước của phân tử khác làm cho các phân tử nọ kết dính với phân tử kia. Do vậy, prôtêin bị vón cục và đóng thành từng mảng nổi trên mặt nước canh.

Câu 3. Tại sao có những người khi ăn nhộng tằm, cua lại bị dị ứng?

- Vì các protein khác nhau trong thức ăn sẽ được các enzyme tiêu hoá thành các aa được hấp thụ qua đường ruột vào máu. Nếu protein không được tiêu hoá sẽ xâm nhập và máu gây tác nhân lạ gây dị ứng.

Câu 4. Tại sao trâu và bò cùng ăn cỏ mà vị thịt của trâu bò lại khác thịt bò?

- Vì protein vào trong hệ tiêu hoá được phân giải thành các aa, các aa là nguyên liệu tổng hợp nên protein của các loài mà protein của các loài thì khác nhau.

14 tháng 7 2018

1. tại sao 1 số vi sinh vật sống đc trog suối nc nóng có nhiệt độ cao (1000)?

- Khi nhiệt độ môi trường quá cao có thể phá hủy cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin làm cho chúng mất chức năng (hiện tượng biến tính của prôtêin).

- Một số vi sinh vật sống được ở trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 1000 độ C mà prôtêin của chúng lại không bị hỏng do prôtêin của các loại sinh vật này có cấu trúc đặc biệt nên không bị biến tính khi ở nhiệt độ cao.

2. tại sao khi nấu canh cua, protein cua nổi thành từng mảng?

Trong môi trường nước của tế bào, prôtêin thường quay các phần kị nước vào bên trong và bộc lộ phần ưa nước ra bên ngoài. Ở nhiệt độ cao, các phân tử chuyển động hỗn loạn làm cho các phần kị nước ở bên trong bộc lộ ra ngoài, nhưng do bản chất kị nước nên các phần kị nước của phân tử này ngay lập tức lại liên kết với phần kị nước của phân tử khác làm cho các phân tử nọ kết dính với phân tử kia. Do vậy, prôtêin bị vón cục và đóng thành từng mảng nổi trên mặt nước canh.

3. tại sao có những người ăn nhộng tằm, cua lại bị dị ứng?

- Vì các protein khác nhau trong thức ăn sẽ được các enzyme tiêu hoá thành các aa được hấp thụ qua đường ruột vào máu. Nếu protein không được tiêu hoá sẽ xâm nhập và máu gây tác nhân lạ gây dị ứng.

4. tại sao trâu và bò cùng ăn cở mà vị thịt của trâu lại khác vị thịt bò

- Vì protein vào trong hệ tiêu hoá được phân giải thành các aa, các aa là nguyên liệu tổng hợp nên protein của các loài mà protein của các loài thì khác nhau.

9 tháng 11 2017

a. Số nu của gen là: (27 x 104 ) : 300 = 900 nu

b. Chiều dài của gen là: (900 : 2) x 3.4 = 1530 A0

c. Ta có %A = %T = 20%

\(\rightarrow\) %X = %G = 30%

d. Số nu loại A = T = 20% x 900 = 180 nu, G = X = 270 nu

e. Nếu gen trên tổng hợp 1 phân tử mARN thì số nu môi trường cần cung cấp = số nu của phân tử mARN = 900 : 2 = 450 nu

g. Số aa trong phân tử protein hoàn chỉnh là: (450 : 3) - 1 - 1 = 148 aa

13 tháng 12 2017

giup voii

13 tháng 12 2017

a. Số nu của gen là:

320 : 20% = 1600 nu

b. Chiều dài của gen là: (1600 : 2) x 3.4 = 2720A0

24 tháng 10 2018

vì A-X=15% MÀ G=X SUY RA A-G=15%[1]

CÓ A+G=50% [2]

TỪ [1][2] SUY RA TA GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH

TTA ĐC X=Y=17.5 %VÀ T=A=32.5%

TA CÓ ,C=N:20 SUY RA N =C.20=150.20=3000 nu

SUY RA T=A=3000.32,5%/100%=975nu

G=X =3000.17,5%/100%=525