K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2018

Đáp án B

Cân bằng bền: Nếu đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu vật có khả năng tự trở về vị trí cân bằng ban đầu không cần đến tác nhân bên ngoài

Cân bằng bền là loại cân bằng mà vật có vị trí trọng tâm thấp nhất so với các vị trí lân cận

26 tháng 10 2019

Chọn A

4 tháng 8 2018

Đáp án A

26 tháng 10 2018

Đáp án D

Cân bằng bền là cân bằng mà nếu đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu vật có khả năng tự trở về vị trí cân bằng ban đầu không cần đến tác nhân bên ngoài

19 tháng 3 2016

Bài này theo bảo toàn cơ năng thì độ cao lớn nhất mà vật đạt được so với vị trí cân bằng là 20 cm (bằng độ nén khi ấn xuống)

27 tháng 7 2017

27 tháng 9 2017

Chọn đáp án D

3 tháng 3 2021

a. Cơ năng của vật là:

\(W=mgh_{max}=mgl\left(1-cos\alpha_0\right)=0,1.10.1.\left(1-0,5\right)=0,5\) (J)

b. Thế năng của vật tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30 độ là:

\(W_t=mgh=mgl\left(1-cos\alpha\right)=0,1.10.1.\left(1-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)=0,134\) (J)

Động năng của vật tại vị trí đó là:

\(W_đ=W-W_t=0,336\) (J)

Vận tốc của vật là:

\(v=\sqrt{\dfrac{2W_đ}{m}}=2,7\) (m/s)

c. Tại vị trí cân bằng của vật ta có:

\(W_{đmax}=W==0,5\) (J)

Vận tốc của vật tại vị trí đó là:

\(v_{max}=\sqrt{\dfrac{2W}{m}}=3,16\) (m.s)

17 tháng 12 2019

- Tùy vị trí trọng tâm của vật cao hơn, thấp hơn hay bằng với trục quay mà ảnh hưởng quyết định đến dạng cân bằng của vật: Trọng tâm cao hơn trục quay, vật cân bằng không bền, thấp hơn trục quay vật cân bằng bền, trục quay đi qua trọng tâm vật cân bằng phiếm định.

- Trọng tâm càng thấp, diện tích mặt chân đế càng rộng thì mức vững vàng của vật càng cao.

26 tháng 1 2021

a. Động năng và thế năng tại vị trí ném lần lượt là:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,5.20^2=25\) (J)

\(W_t=mgh=0,5.10.2=10\) (J)

b. Cơ năng của vật ở vị trí cao nhất bằng cơ năng của vật ở vị trí ném:

\(W=W_đ+W_t=25+10=35\) (J)

c. Tại độ cao động năng bằng 2 lần thế năng

\(\Rightarrow W=W_đ+W_t=3W_t\)

\(\Rightarrow W_t=\dfrac{W}{3}\)

\(\Rightarrow mgh=\dfrac{W}{3}\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{W}{3mg}=\dfrac{35}{3.0,5.10}=2,33\) (m)

Như vậy ở độ cao 0,33 m so với vị trí ném thì động năng bằng 2 lần thế năng.

d. Khi chạm đất, thế năng của vật bằng 0, do đó động năng bằng cơ năng

\(W_đ=W\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2W}{m}}=\sqrt{\dfrac{2.25}{0,5}}=10\) (m/s)