K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2016

a, n(Ω)=20C2=190

b,(A)={ 4; 8; 12; 16; 20}

→n(A)=5

vậy P(A)=5 : 190=1:38

21 tháng 11 2016

Chọn 2 số thì n(A) sao bằng 5 được ạ

4 tháng 10 2017

Đáp án D.

8 tháng 2 2019


QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

-         Số phần tử của không gian mẫu là: \(C_{21}^2 = 210\)

-         Số số chẵn là: 10

-         Số số lẻ là: 11

-         Để chọn được hai số có tổng là một số chẵn ta cần chọn

+ TH1: 2 số cùng là số chẵn: \(C _{10}^2= 45\) (cách)

+ TH2: 2 số cùng là số lẻ: \({}C_{11}^2 = 55\)

⇨     Xác suất để chọn được hai số có tổng là một số chẵn bằng: \(P = \frac{{45 + 55}}{{210}} = \frac{{10}}{{21}}\)

⇨     Chọn C

19 tháng 3 2019

Đáp án D

Có n ( Ω ) = 9 . 9 . 8 . 7 = 4536 ;

Gọi số đó là  a b c d . Số đó muốn chia hết cho 25 thì điều kiện là cd chia hết cho 25. Từ đó  c d ∈ { 25 ; 52 ; 50 ; 05 ; 75 ; 57 } .

TH1:   c d ∈ { 25 ; 75 } : cd có 4 cách chọn, a:7 cách; b:7 cách => 2.7.7 =98 số.

TH2:   c d ∈ { 50 } : cd có 2 cách chọn, a:8 cách chọn, b:7 cách =>8.7 = 56 số.

Vậy n(A) = 98 + 56 = 154

⇒ p ( A ) = n ( A ) n ( Ω ) = 154 4536 = 11 342 .

14 tháng 11 2019

Đáp án C

Số số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau là . Không gian mẫu có số phần tử là .

Gọi A là biến cố “Số được chọn chia hết cho 25”. Gọi số đó có dạng Chọn thì  .

* Số đó có dạng : Chọn a có 7 cách, chọn b có 7 cách. Suy ra số thỏa mãn.

* Số đó có dạng : Chọn a có 8 cách, chọn b có 7 cách. Suy ra số thỏa mãn.

* Số đó có dạng : Chọn a có 7 cách, chọn b có 7 cách. Suy ra số thỏa mãn.

Vậy số phần tử của biến cố A là

.

Vậy xác suất cần tính là

.

2 tháng 12 2022

Số các số có `8` chữ số đôi một khác nhau là `9.A_9^7`(số)

`=> n(A) = n(\Omega) = 9.A_9^7`

Dễ thấy rằng `0 + 1 + 2 + .. + 9 = 45 \vdots 9`

Gọi `X = {0;1;..;9}`

Để số đó chia hết cho `8` thì nó phải được chọn từ các tập 

`X \\ {0;9}` , `X \\ {1;8}` , `X \\ {2;7}` , `X \\ {3;6}` , `X \\ {4;5}` 

Ta xét `2` trường hợp như sau:

Trường hợp `1`: Số đó được chọn từ tập `X \\ {0;9}` 

Xếp `8` số vào `8` vị trí có `8!`(cách)

Trường hợp `2`:Số đó được chọn từ `4` tập còn lại

Chọn `1` trong `4` tập có `C_4^1`(cách)

Xếp `8` chữ số vừa chọn `1` cách ngẫu nhiên có `8!`(cách)

Cho số `0` đứng đầu xếp `7` số còn lại có `7!` cách

Số lập được:`4(8!-7!)`(số)

Gọi `B` là biến cố chọn được số chia hết cho `9` từ tập `A`

`=> |B| = 8! + 4(8!-7!)`

Xác xuất biến cố `B`:

`P(B) = \frac{8!+4(8!-7!)}{9.A_9^7} = \frac{1}{9}`

3 tháng 11 2019

Đáp án B.

Số phần tử của E.

Từ 5 chữ số đã cho ta có 4 bộ gồm 3 chữ số có tổng chia hết cho 3 là . Mỗi bộ 3 chữ số này ta lập được số thuộc tập hợp E. Vậy trong tập hợp E có số chia hết cho 3.

Gọi A là biến cố “Số được chọn từ E chia hết cho 3” thì .

Vậy xác suất cần tính là .

NV
4 tháng 1 2022

1. Không gian mẫu: \(C_{30}^2\)

Trong 3 số nguyên dương đầu tiên có 15 số chẵn và 15 số lẻ

Hai số có tổng là chẵn khi chúng cùng chẵn hoặc lẻ

\(\Rightarrow C_{15}^2+C_{15}^2\) cách lấy 2 số có tổng chẵn

Xác suất: \(P=\dfrac{C_{15}^2+C_{15}^2}{C_{30}^2}=...\)

2. ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow tan3x=cot\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)\)

\(\Leftrightarrow tan3x=tanx\)

\(\Rightarrow3x=x+k\pi\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{k\pi}{2}\)

\(\Rightarrow x=k\pi\)

Có 2 điểm biểu diễn