K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2019

Vì AB // CD, áp dụng định lý Talet, ta có:  O A O C = A B C D = O B O D

=> O A O C = A B C D  ó OA.OD = OB.OC

=> Khẳng định (I) O A O C = A B C D  đúng, khẳng định (II) O B O C = B C A D  sai, khẳng định (III) OA.OD = OB.OC đúng

Vậy có 2 khẳng định đúng.

Đáp án: B

Câu 1Cho biết a < b. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là?(I) a - 1 < b                   (II) a - 1 < b – 1                   (III) a + 2 < b + 1a) (II) và (I)b) (I) và  (III)c) (II)d) ( II ) và ( III )aCâu 2Số x2  không âm được viết như thế nào ? a) x2  <  0b) x2  >  0c) x2   ≤  0d) x2  ≥  0 Câu 3Cho biết a < b. Trong các khẳng định sau, số khẳng định đúng là? (I) a - 1 < b - 1  (II) a - 1 < b  (III) a + 2 < b + 1 a) ( I ) b) ( II ) c) ( III )d) (...
Đọc tiếp

Câu 1

Cho biết a < b. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là?

(I) a - 1 < b                   (II) a - 1 < b – 1                   (III) a + 2 < b + 1

a) (II) và (I)

b) (I) và  (III)

c) (II)

d) ( II ) và ( III )a

Câu 2

Số x2  không âm được viết như thế nào ? 

a) x2  <  0

b) x2  >  0

c) x2   ≤  0

d) x2  ≥  0 

Câu 3

Cho biết a < b. Trong các khẳng định sau, số khẳng định đúng là?

 (I) a - 1 < b - 1  (II) a - 1 < b  (III) a + 2 < b + 1

 a) ( I ) 

b) ( II ) 

c) ( III )

d) ( I ) và ( II )

Câu 4

Cho m bất kỳ, chọn câu đúng?

 

a) m - 3 > m - 4

b) m - 3 < m - 4

c) m - 3 = m - 4

Câu 5

Cho x - 3 ≤ y - 3, so sánh x và y. Chọn đáp án đúng nhất?

a) x < y

b) x = y

c) x > y

d) x ≤ y

Câu 6

Cho a + 8 < b. So sánh a - 7 và b - 15?

 

a) a - 7 < b - 15   

b) a - 7 > b - 15 

c) a - 7 ≥ b - 15

d) a - 7 ≤ b - 15

Câu 7

Biết rằng m > n với m, n bất kỳ, chọn câu đúng?

            

 

          

 

a) m - 3 > n - 3

b) m - 3 < n - 3

c) m - 3 = n - 3 

d) m - n < 0

1

Câu 1:B

Câu 2: D

Câu 3: D
Câu 4: A

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 7: A

1 tháng 3 2022

9 tháng 12 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi H là giao điểm của hai đường thẳng ED và BC. Khi đó, ABHE là hình thang và tính được diện tích của nó là

S 1  = 1/2 (AB + EH).BH = 1/2 (3 + 6).4 = 18( c m 2 ).

Diện tích của tam giác vuông DHC là

S 2  = 1/2 DH.CH = 1/2.2.1 = 1( c m 2 ).

Trong tam giác vuông AKE tính được EA = 5 (cm).

Trong tam giác vuông FEA có FE = FA suy ra E F 2  = 25/2.

Từ đó diện tích của tam giác FAE là S 3  = 25/4  c m 2

Vậy diện tích của lục giác đã cho là

S =  S 3  +  S 1  -  S 2  = 25/4 + 18 – 1 = 93/4( c m 2 ).

a: Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAB\(\sim\)ΔOCD

=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)

=>\(\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{OD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OC}{OA}+1=\dfrac{OD}{OB}+1\)

=>\(\dfrac{OC+OA}{OA}=\dfrac{OD+OB}{OB}\)

=>\(\dfrac{AC}{OA}=\dfrac{BD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\)(2)

b: Xét ΔCAD có OE//AD

nên \(\dfrac{DE}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\)(1)

Xét ΔBDC có OF//BC

nên \(\dfrac{CF}{CD}=\dfrac{BO}{BD}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{DE}{DC}=\dfrac{CF}{CD}\)

=>DE=CF

 

24 tháng 12 2023

b) Theo Thales: \(\dfrac{DE}{DC}=\dfrac{AO}{AC};\dfrac{CF}{CD}=\dfrac{BO}{BD}\)

Theo câu a thì \(\dfrac{AO}{AC}=\dfrac{BO}{BD}\) \(\Rightarrow\dfrac{DE}{DC}=\dfrac{CF}{CD}\Rightarrow DE=CF\) (đpcm)

c) Từ \(DE=CF\Rightarrow\dfrac{DE}{EF}=\dfrac{CF}{EF}\)

Mà theo Thales: \(\dfrac{DE}{EF}=\dfrac{IO}{OF};\dfrac{CF}{EF}=\dfrac{JO}{OE}\) 

Do đó \(\dfrac{IO}{OF}=\dfrac{JO}{OE}\) \(\Rightarrow\) IJ//CD//AB

d) Dùng định lý Menelaus đảo nhé bạn. Ta có \(\dfrac{HA}{HD}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{OA}{OC}\) nê \(\dfrac{HA}{AD}.\dfrac{OC}{OA}=1\). Do K là trung điểm EF mà \(DE=CF\) nên K cũng là trung điểm CD hay \(\dfrac{KD}{KC}=1\). Do đó \(\dfrac{HA}{AD}.\dfrac{KD}{KC}.\dfrac{OC}{OA}=1\). Theo định lý Menalaus đảo \(\Rightarrow\)H, O, K thẳng hàng (đpcm)