K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2019

Ôn tập Hàm số bậc nhất

1 tháng 8 2019

1) Bạn tự vẽ :v

2) Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(-\frac{1}{3}x+1\Leftrightarrow x+5\Leftrightarrow\frac{4}{3}x=-4\Leftrightarrow x=-3\Rightarrow y=x=5=-3+5=2\)

Vậy giao điểm của (d1) và (d2) có tọa độ là (-3;2)

3) Giả sử điểm A (2; -3m+1) thuộc (d1), ta có:

\(-3m+1=\frac{-1}{3}\cdot2+1\\ \Leftrightarrow-3m+1=-\frac{2}{3}+1\\ \Leftrightarrow-3m=-\frac{2}{3}\\ \Leftrightarrow m=\frac{2}{9}\)

Vậy với m = 2/9 thì điểm A thuộc (d1)

a: loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x-1=x+2

=>x=3

Thay x=3 vào y=x+2, ta được:

y=3+2=5

c: Vì (d)//(d1) nên (d): y=2x+b

Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:

b+2=0

=>b=-2

=>y=2x-2

1 tháng 12 2019

a.

Phương trình hoành độ giao điểm của \(d_1\)\(d_2\) là:

\(2x+2=-x+2\)

\(\Leftrightarrow3x=0\Leftrightarrow x=0\)

Thay vào hàm số \(d_1\) ta tính được \(y=2\)

\(\Rightarrow\) tọa độ giao điểm của \(d_1\)\(d_2\)\(A\left(0;2\right)\)

Giao điểm B của \(d_1\) và trục hoành có tung độ bằng 0

\(\Rightarrow2x+2=0\Leftrightarrow x=-1\)

\(\Rightarrow\) Tọa độ giao điểm B của \(d_1\) và trục hoành là \(B\left(-1;0\right)\)

Giao điểm C của \(d_2\) và hoành độ có tung độ bằng 0

\(\Rightarrow-x+2=0\Leftrightarrow x=2\)

\(\Rightarrow\) Tọa độ giao điểm C của \(d_2\) và trục hoành là \(C\left(2;0\right)\)

5 tháng 12 2019

b.

\(d_3\) cắt \(d_1\)\(d_2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m+1\ne2\\2m+1\ne-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\frac{1}{2}\\m\ne-1\end{matrix}\right.\)

1 tháng 12 2019

a, - TXĐ : R ( y = x - 3 )

+, Cho x = 0 -> y = -3 -> Điểm ( 0 ; -3 )

+, Cho y = 0 -> x = 3 -> Điểm ( 3 ; 0 )

- TXĐ : R (y = - x - 1 )

+, Cho x = 0 -> y = -1 -> Điểm ( 0 ; -1 )

+, Cho y = 0 -> x = -1 -> Điểm ( -1 ; 0 )

b, +, Ta có : a1 > 0

=> Tan A1 = a1

=> Tan A1 = 1

=> góc A1 = 45 o

Mà góc A1 và góc OAC là 2 góc đối đỉnh

=> góc A1 = góc OAC = 45o

+, Ta có : a2 < 0

=> Tan ( 180 o - B1 ) = / a2 /

=> Tan ( 180 o - B1 ) = 1

=> góc B1 = 135 o

Mà B1 + ABC = 180 O

=> ABC = 45 o

+, Ta có : ABC + BAC + BCA = 180 O

=> BCA = 90o

1 tháng 12 2019

y x A B C O d1 d2 1 1

1 tháng 12 2019

a, - TXĐ : R ( y = x - 3 )

+, Cho x = 0 -> y = -3 -> Điểm ( 0 ; -3 )

+, Cho y = 0 -> x = 3 -> Điểm ( 3 ; 0 )

- TXĐ : R (y = - x - 1 )

+, Cho x = 0 -> y = -1 -> Điểm ( 0 ; -1 )

+, Cho y = 0 -> x = -1 -> Điểm ( -1 ; 0 )

b, +, Ta có : a1 > 0

=> Tan A1 = a1

=> Tan A1 = 1

=> góc A1 = 45 o

Mà góc A1 và góc OAC là 2 góc đối đỉnh

=> góc A1 = góc OAC = 45o

+, Ta có : a2 < 0

=> Tan ( 180 o - B1 ) = / a2 /

=> Tan ( 180 o - B1 ) = 1

=> góc B1 = 135 o

Mà B1 + ABC = 180 O

=> ABC = 45 o

+, Ta có : ABC + BAC + BCA = 180 O

=> BCA = 90o

Đồ thị hàm số :

y x A B C O

11 tháng 7 2017

Hoành độ giao điểm  \(d_1;d_2\)là nghiệm của phương trình \(2x-3=x-2\Rightarrow x=1\Rightarrow y=-1\Rightarrow A\left(1;-1\right)\)

Hoành độ giao điểm \(d_2;d_3\)là nghiệm của phương trình \(x-2=4x-2\Rightarrow x=0\Rightarrow y=-2\Rightarrow B\left(0;-2\right)\)

Hoành độ giao điểm \(d_1;d_3\)là nghiệm của phương trình \(2x-3=4x-2\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\Rightarrow y=-4\Rightarrow C\left(-\frac{1}{2};-4\right)\)

Gọi \(G\left(\frac{x_A+x_B+x_C}{3};\frac{y_A+y_B+y_C}{3}\right)\)là trọng tâm tam giác ABC

Khi đó \(\frac{x_A+x_B+x_C}{3}=\frac{1+0-\frac{1}{2}}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{y_A+y_B+y_C}{3}=\frac{-1-2-4}{3}=-\frac{7}{3}\)

Vậy \(G\left(\frac{1}{6};-\frac{7}{3}\right)\)