K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2017

Ta có:

\(\dfrac{P}{Q}=\dfrac{R}{S}\Leftrightarrow1+\dfrac{P}{Q}=1+\dfrac{R}{S}\Leftrightarrow\dfrac{Q+P}{Q}=\dfrac{R+S}{S}\)

=> ĐPCM

29 tháng 4 2017

a)

\(\dfrac{P}{Q}=\dfrac{R}{S}\Rightarrow PS=QR\)

\(\Leftrightarrow PS+QS=QR+QS\)

\(\Leftrightarrow S\left(P+Q\right)=Q\left(R+S\right)\)

điều kiện Q,s khác 0 => chia hau vế cho QS

\(\Leftrightarrow\dfrac{S\left(P+Q\right)}{QS}=\dfrac{Q\left(R+S\right)}{QS}\Leftrightarrow\dfrac{\left(P+Q\right)}{Q}=\dfrac{\left(R+S\right)}{S}\) đpcm

4 tháng 11 2017

Bài 1.

a) Do hai phân thức bằng nhau , ta có :

( x +2)P( x2 - 22) = ( x - 1)Q( x -2)

=( x + 2)P( x - 2)( x + 2) = ( x - 1)Q( x - 2)

Suy ra : P = x - 1 ; Q = ( x + 2)2

b) Do hai phân thức bằng nhau , ta có :

( x + 2)P(x2 - 2x + 1) = ( x - 2)Q( x2 - 1)

= ( x + 2)P( x - 1)2 = ( x - 2)Q( x - 1)( x + 1)

Suy ra : P = ( x - 2)( x + 1) = x2 - x - 2

Q = ( x + 2)( x - 1) = x2 + x + 2

4 tháng 11 2017

Bài 2. a) Do : \(\dfrac{P}{Q}=\dfrac{R}{S}=>PS=QR\)

Xét : ( P + Q)S= PS + QS = QR + QS = Q( R + S)

-> \(\dfrac{P+Q}{Q}=\dfrac{R+S}{S}\)

b) Do : \(\dfrac{P}{Q}=\dfrac{R}{S}=>PS=QR\)

Xét : ( S - R)P = PS - PR = QR - PR = R( Q - P)

-> \(\dfrac{R-S}{R}=\dfrac{Q-P}{P}\)

- > \(\dfrac{R}{R-S}=\dfrac{P}{Q-P}\)

26 tháng 12 2017

a)S=\(\left(\dfrac{x}{x^2-36}-\dfrac{x-6}{x^2+6x}\right):\dfrac{2x-6}{x^2+6x}+\dfrac{x}{6-x}\)

=\(\left(\dfrac{x}{\left(x-6\right)\left(x+6\right)}-\dfrac{x-6}{x\left(x+6\right)}\right):\dfrac{2x-6}{x\left(x+6\right)}+\dfrac{x}{6-x}\)

\(\left(\dfrac{x^2}{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}-\dfrac{\left(x-6\right)^2}{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\right):\dfrac{2x-6}{x\left(x+6\right)}+\dfrac{x}{6-x}\)

=\(\dfrac{x^2-\left(x-6\right)^2}{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}:\dfrac{2\left(x-3\right)}{x\left(x+6\right)}+\dfrac{x}{6-x}\)

=\(\dfrac{6\left(2x-6\right)x\left(x+6\right)}{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)\left(2x-6\right)}+\dfrac{x}{6-x}\)

=\(\dfrac{6}{x-6}+\dfrac{x}{6-x}\)

=\(\dfrac{6}{x-6}-\dfrac{x}{x-6}=\dfrac{6-x}{x-6}=-1\)

b ) S khi rút gọn=-1 => mọi giá trị của x đều thỏa mãn S=-1

a: \(A=\dfrac{1}{x^2+x+1}+\dfrac{2}{x-1}-\dfrac{x^2+2x}{x^3-1}\)

\(=\dfrac{x-1+2x^2+2x+2-x^2-2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{1}{x-1}\)

b: Để A là số nguyên thì \(x-1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0\right\}\)

3 tháng 6 2017

a) rút gọn

\(S=\left(\dfrac{x}{x^2-36}-\dfrac{x-6}{x^2+6x}\right):\dfrac{2x-6}{x^2+6x}+\dfrac{x}{6-x}\)

= \(\left(\dfrac{x}{\left(x-6\right)\left(x+6\right)}-\dfrac{x-6}{x\left(x+6\right)}\right):\dfrac{2x-6}{x\left(x+6\right)}+\dfrac{x}{6-x}\)

=\(\left(\dfrac{x^2}{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}-\dfrac{\left(x-6\right)^2}{x\left(x+6\right)\left(x-6\right)}\right):\dfrac{\left(2x-6\right)\left(x-6\right)}{x\left(x+6\right)\left(x-6\right)}+\dfrac{x}{6-x}\)

=\(\dfrac{x^2-\left(x-6\right)^2}{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}:\dfrac{\left(2x-6\right)\left(x-6\right)}{x\left(x+6\right)\left(x-6\right)}+\dfrac{x}{6-x}\)

= \(\dfrac{6\left(2x-6\right)}{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\cdot\dfrac{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}{\left(2x-6\right)\left(x-6\right)}+\dfrac{x}{6-x}\)

= \(\dfrac{6}{x-6}+\dfrac{-x}{-\left(6-x\right)}\)

= \(\dfrac{6}{x-6}+\dfrac{-x}{x-6}=\dfrac{6-x}{x-6}=-1\)

b)

Tìm x để giá trị của S = -1

Với mọi x khác 6 thì giá trị của S = -1

3 tháng 6 2017

b)

Vì giá trị của biểu thức đã được xác định nên giá trị của

S = -1 không phụ thuộc vào giá trị của biến x.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 3 2017

Lời giải:

Đến thi HSG C3 còn không được phép sử dụng những BĐT nằm ngoài phạm vi kinh điển vậy mà một bài lớp 8 tại sao lại dùng đến những công cụ như thế kia? Bằng không hãy chứng minh nó trước khi sử dụng, nếu không bài làm của bạn là vô nghĩa.

Áp dụng BĐT Holder bậc 3:

BĐT Holder: Cho \(a,b,c,m,n,p,x,y,z>0\) thì có:

\((a^3+b^3+c^3)(m^3+n^3+p^3)(x^3+y^3+z^3)\geq (amx+bny+cpz)^3\)

Cách CM: Áp dụng BĐT AM-GM:

\(\frac{a^3}{a^3+b^3+c^3}+\frac{m^3}{m^3+n^3+p^3}+\frac{x^3}{x^3+y^3+z^3}\geq \frac{3axm}{\sqrt[3]{(a^3+b^3+c^3)(m^3+n^3+p^3)(x^3+y^3+z^3)}}\)

Thức hiện tương tự với các phân thức dạng trên và cộng lại ta được đpcm

Quay lại bài toán và áp dụng:

Ta có \(\left(\frac{x}{y^2}+\frac{y}{z^2}+\frac{z}{x^2}\right)\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}\right)(1+1+1)\geq \left(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{x}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow \left(\frac{x}{y^2}+\frac{y}{z^2}+\frac{z}{x^2}\right).3\geq \left(\frac{xy+yz+xz}{xyz}\right)^3\) \((1)\)

Ta biết BĐT quen thuộc sau \((xy+yz+xz)^2\geq 3xyz(x+y+z)\) (AM-GM)

\(\Rightarrow (xy+yz+xz)^2\geq 3(xyz)^2\rightarrow \frac{xy+yz+xz}{xyz}\geq \sqrt{3}\) \((2)\)

\((1),(2)\Rightarrow \frac{x}{y^2}+\frac{y}{z^2}+\frac{z}{x^2}\geq \sqrt{3}\)

Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=z=\sqrt{3}\)

22 tháng 3 2017

Dự đoán khi \(x=y=z=\sqrt{3}\) ta tìm được \(S=\sqrt{3}\)

Vậy ta sẽ chứng minh nó là giá trị nhỏ nhất của \(S\)

Tức là ta cần chứng minh \(\Sigma\dfrac{x}{y^2}\ge\sqrt{\dfrac{3\left(x+y+z\right)}{xyz}}\)

Thật vậy, \(\left(x,y,z\right)\)\(\left(\dfrac{1}{x^2,},\dfrac{1}{y^2},\dfrac{1}{z^2}\right)\) là các số đối đã được sắp xếp lại

Vì vậy theo BĐT Rearrangement ta có:

\(\sum\frac{x}{y^2}=x\cdot\frac{1}{y^2}+y\cdot\frac{1}{z^2}+z\cdot\frac{1}{x^2}\geq x\cdot\frac{1}{x^2}+y\cdot\frac{1}{y^2}+z\cdot\frac{1}{z^2}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}.\)

Vậy ta còn phải chứng minh \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\geq\sqrt{\frac{3(x+y+z)}{xyz}}\)
Hay \(xy+xz+yz\geq\sqrt{3xyz(x+y+z)}\)

Sau khi bình phương và biến đổi 2 vế ta có \(\sum z^2(x-y)^2\geq0\)

15 tháng 6 2018

Bài 1a) \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{2018.2019}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+....+\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{2019}\)

\(=1-\dfrac{1}{2019}=\dfrac{2018}{2019}\)

b) \(S=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{2017.2019}\)

\(2S=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{2017.2019}\)

\(2S=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{2017}-\dfrac{1}{2019}\)

\(2S=1-\dfrac{1}{2019}=\dfrac{2018}{2019}\)

\(S=\dfrac{1009}{2019}\)

Còn lại bạn làm tương tự hết nhé .

17 tháng 12 2017

\(S=\dfrac{3x+6}{x^2-4x+4}-\dfrac{5x-16}{x^2+4x+4}\)

\(S=\dfrac{3x+6}{\left(x-2\right)^2}-\dfrac{5x-16}{\left(x+2\right)^2}\)

\(S=\dfrac{3x+6}{\left(x-2\right)^2}-\dfrac{5x-16}{-\left(x-2\right)^2}\)

\(S=\dfrac{3x+6}{\left(x-2\right)^2}-\dfrac{-(5x-16)}{\left(x-2\right)^2}\)

\(S=\dfrac{3x+6}{\left(x-2\right)^2}-\dfrac{-5x+16}{\left(x-2\right)^2}\)

\(S=\dfrac{3x+6-\left(-5x\right)+16}{\left(x-2\right)^2}\)

\(S=\dfrac{3x-\left(-5x\right)+6+16}{\left(x-2\right)^2}\)

\(S=\dfrac{8x+22}{\left(x-2\right)^2}\)

17 tháng 8 2017

Câu a :

Áp dụng BĐT \(\dfrac{1}{\sqrt{ab}}>\dfrac{2}{a+b}\left(a\ne b;a,b>0\right)\) ta có :

\(\dfrac{1}{\sqrt{1.1998}}>\dfrac{2}{1+1998}=\dfrac{2}{1999}\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{2.1997}}>\dfrac{2}{2+1997}=\dfrac{2}{19999}\)

.......................................................

\(\dfrac{1}{\sqrt{1998.1}}>\dfrac{2}{1998+1}=\dfrac{2}{1999}\)

Cộng tất cả vế với nhau ta được : \(P>2.\dfrac{1998}{1999}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

17 tháng 8 2017

Câu a, b sao tính chất cái cuối khác những cái còn lại thế. Vậy sao biết tới đâu thì nó dừng.