K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 8 2023

Lời giải:

Áp dụng định lý Pitago:

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{18^2+24^2}=30$ (cm)

$AM=\frac{BC}{2}=30:2=15$ (cm) (tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng 1 nửa cạnh huyền) 

$GM=\frac{1}{3}AM=\frac{1}{3}.15=5$ (cm) 

$GA=\frac{2}{3}AM=\frac{2}{3}.15=10$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 8 2023

Hình vẽ:

6 tháng 8 2017

Bạn tự vẽ hình nhé

a) Xét tam giác Abc có

      PN // BC ,PN = 1/2 BC (PN là dường trung bình)

      mà PN trùng PF hay NF

Suy ra BC // NF

Mà BN // CF 

Trong tứ giác BNFC có :

     BC là cạnh đối của NF

     BN là cạnh đối của CF

Suy ra tứ giác BNFC là hình bình hành (có các cạnh đối song song)

b)Ta có : PN = 1/2 BC (cm a)

mà NF = BC (hai cạnh đối của hình bình hành BNFC)

Suy ra PN = 1/2NF hay PN = NE = EF

Suy ra PN + NE = NE + EF hay PE = NF

Suy ra BC = PE

Xét tứ giác PECB có 

hai cạnh đối BC = PE (cmt)

Mà BC // PN hay BC // PE

Suy ra tứ giác PECB là hình bình hành (hai cạnh đối bằng nhau và song song)

Suy ra EC // PB và EC = PB (hai cạnh đối)

Vì P là trung điểm của AB nên AP = PB và AP trùng PB

Suy ra EC // AP và EC = AP

Vậy tứ giác PAEC là hình bình hành

10 tháng 8 2016

cảm ơn nhiều nhé 

 

26 tháng 8 2021

Giúp mình với ạ.Cảm ơn

 

26 tháng 8 2021

a, + △ABC△ABC vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: AB2+AC2=BC2AB2+AC2=BC2
Hay: 52+AC2=132⟹AC=1252+AC2=132⟹AC=12

+ E là trung điểm của AB nên AE=EB=AB2=52=2,5AE=EB=AB2=52=2,5

+ N là trung điểm của AC nên AN=CN=AC2=122=6AN=CN=AC2=122=6

+ △AEC△AEC vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: EC2=AE2+AC2=2,52+122=150,25⟹EC≈12.3EC2=AE2+AC2=2,52+122=150,25⟹EC≈12.3

+ △ANB△ANB vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: NB2=AB2+AN2=62+52=61⟹BN≈7,8NB2=AB2+AN2=62+52=61⟹BN≈7,8

+ Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên AM=BC2=6,5AM=BC2=6,5
 

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔDBE vuông tại D có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔDBE

=>AB/DB=AC/DE

=>AB*DE=AC*BD

b: BC=căn 18^2+24^2=30cm

BD=CD=30/2=15cm

ΔABC đồng dạng với ΔDBE

=>AB/DB=BC/BE=AC/DE

=>24/DE=30/BE=18/15=6/5

=>DE=20cm; BE=25cm

c: Xét ΔMAE vuông tại A và ΔMDC vuông tại D có

góc AME=góc DMC

=>ΔMAE đồng dạng với ΔMDC

=>MA/MD=ME/MC

=>MA*MC=MD*ME

d: MA/MD=ME/MC

=>MA/ME=MD/MC

=>ΔMAD đồng dạng với ΔMEC